K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Đáp án A

- Từ những năm 20 của thế kỉ XX, với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã làm cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đồng thời, những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam với nền tảng giai cấp công nhân ngày càng tăng nhanh về số lượng, giai cấp nông dân đông đảo là mảnh đất tốt để gieo hạt và nảy mầm của tư tưởng cách mạng vô sản.

- Đáp án A: Sự ra đời của giai cấp công nhân nếu không thông qua các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thì không có sự chuyển biến tích cực và thành một nhân tố dẫn đến sự phát triển mạnh và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.

15 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

- Từ những năm 20 của thế kỉ XX, với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã làm cho phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đồng thời, những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam với nền tảng giai cấp công nhân ngày càng tăng nhanh về số lượng, giai cấp nông dân đông đảo là mảnh đất tốt để gieo hạt và nảy mầm của tư tưởng cách mạng vô sản.

- Đáp án A: Sự ra đời của giai cấp công nhân nếu không thông qua các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thì không có sự chuyển biến tích cực và thành một nhân tố dẫn đến sự phát triển mạnh và thắng lợi của khuynh hướng vô sản ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930.

31 tháng 5 2017

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

23 tháng 12 2018

Đáp án C

- Ý 1, 3, 4: đúng

- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

14 tháng 8 2019

Đáp án D

Sự du nhập và ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng và thất bại của Việt Nam quốc dân Đảng.

Cụ thể:

- Đối với Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: Chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Yêu cầu đó khiến cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có sự phân hóa.

- Đối với Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, nên chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc sớm ảnh hưởng đến một bộ phận đảng viên của Đảng => dẫn tới sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng đảng

- Đối với Việt Nam Quốc dân đảng: Chủ nghĩa Mác- Lênin, lý luận giải phóng dân tộc được truyền bá sâu rộng đã làm cho phong trào yêu nước ngả từ quỹ đạo tư sản sang quỹ đạo vô sản => Việt Nam Quốc dân Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của quần chúng nên thất bại.

8 tháng 6 2017

Đáp án D

Sự du nhập và ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng và thất bại của Việt Nam quốc dân Đảng.

Cụ thể:

- Đối với Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: Chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Yêu cầu đó khiến cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có sự phân hóa.

- Đối với Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, nên chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc sớm ảnh hưởng đến một bộ phận đảng viên của Đảng => dẫn tới sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng đảng

- Đối với Việt Nam Quốc dân đảng: Chủ nghĩa Mác- Lênin, lý luận giải phóng dân tộc được truyền bá sâu rộng đã làm cho phong trào yêu nước ngả từ quỹ đạo tư sản sang quỹ đạo vô sản => Việt Nam Quốc dân Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của quần chúng nên thất bại.

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến năm 1930, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng, đó là:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và HVNCMNTN, phong trào công nhân.

Chọn: B

Chú ý:

Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã chấm dứt cùng với sự thất bại của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.

29 tháng 4 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến năm 1930, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng, đó là:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và HVNCMNTN, phong trào công nhân.

Chọn: B

Chú ý:

Khuynh hướng cứu nước phong kiến đã chấm dứt cùng với sự thất bại của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.

17 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau

20 tháng 10 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.