K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2022

A B C D E F

a/ Xét tg AED và tg CEF có

AE=CE (gt)

DE=FE (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AED=tg CEF (c.g.c) \(\Rightarrow AD=CF\)

Mà AD = DB (gt)

=> DB=CF (đpcm)

b/

Xét tg BCD và tg FCD có

BD=CF (cmt) (1)

CD chung (2)

\(EF=DE\)

Mà AD=BD; AE=CE => DE là đường trung bình của tg ABC

=> \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow DE+EF=DF=BC\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg BCD = tg FCD (c.c.c)

c/

DE là đường trung bình của tg ABC nên 

\(DE=\dfrac{1}{2}BC\) và DE // BC

 

 

10 tháng 7 2023

???

10 tháng 7 2023

ghi nhầm 

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

25 tháng 1 2022

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

17 tháng 2 2020

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 12FD12FD (E là trung điểm của FD) => DE = 12BC

17 tháng 2 2020

a) Xét ∆ADE và ∆CFE, ta có:

AE = CE (gt)

\(\widehat{AED}\)= \(\widehat{CEF}\) (đối đỉnh)

DE = FE(gt)

Suy ra: ∆ADE = ∆CFE (c.g.c)

⇒ AD = CF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: DB = CF

c/Ta có:\(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{FDC}\)(vì ΔBDC=ΔFCD)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Nên DE//BC

Ta có: DE=\(\frac{1}{2}\)DF(vì E là trung điểm của DF)

Mà DF=CB(vì ΔFCD=ΔBDC)

Vậy DE=\(\frac{1}{2}\)CB

17 tháng 2 2020

https://hentaiz.net/

17 tháng 2 2020

a)c/m tam giác ADE = tam giác CEF (c.g.c)

b)c/m dE là đường trung bình của tam giác ABC sau đó => DE//BC

từ đường trung bình => DE = !/2 BC

3 tháng 7 2016

A B C E D F

3 tháng 7 2016

a) Xét \(\Delta\)DEB và \(\Delta\)FEC:

ED = EF

DEB^ = FEC^ (đđ)

EB = EC 

=> \(\Delta\)DEF = \(\Delta\)FEC (c.g.c)

2 câu sau thấy kì kì

22 tháng 2 2021

lớp 7 thì em chịu cvhij ạ , em mới lớp 5 thui ^^!

22 tháng 2 2021

a) Xét tg ADE và CFE, có :

AE=EC(gt)

ED=EF(gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\left(đđ\right)\)

=> Tg ADE=CFE (c.g.c)

=> CF=AD

Mà AD=BD(gt)

=> CF=BD (đccm)

- Do tg ADE=CFE (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EAD}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> CF//AB (đccm)

b) Nối F với B

Xét tg BCF và FDB có :

BD=FC(cmt)

BF-cạnh chung

\(\widehat{ABF}=\widehat{BFC}\)(AB//CF)

=> Tg BCF=FDB(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{DFB}=\widehat{FBC}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> DF//BC (DE//BC) (đccm)

-Do tg BCF=FDB(cmt)

=> DF=BC

Mà : \(DE=EF=\frac{1}{2}DF\)

\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}BC\)

=> BC=2DE (đccm)

#H

29 tháng 1 2022
GT

tam giác ABC

D,E: lần lượt là trung điểm AB,AC

F thuộc tia đối ED, EF=ED

KL

a)CF=BD và CF//AB

b)DE//BC và BC=2.DE

a)Xét tam giác ABC có :

 D là trung điểm của AB(gt)

 E là trung điểm của AC(gt)

=>DE là đường trung bình của tg ABC

=>DE=\(\dfrac{1}{2}BC\)

và DE//BC

Ta có DE=EF(gt)

=>DE+EF=2.DE=2.\(\dfrac{1}{2}.BC=BC\)

hay DF=BC

Xét tứ giác DFCB có:

 DF=BC(cmt)

 DF//BC(DE//BC)

=> DFCB là hình bình hành (dhnb)

=>CF=BD và CF//BD

hay CF=BD và CF//AB

Vậy CF=BD và CF//AB

b)DE//BC(đã cm ở câu trên r)

DE=\(\dfrac{1}{2}BC\left(cmt\right)\)

=>BC=2DE

Vậy DE//BC và BC=2.DE

29 tháng 1 2022

Cảm ơn ạ

 

A B C D E F

a)Xét △AED và △CEF có:

AE=CE (gt)

∠AED =∠CEF (đối đỉnh)

ED=EF (gt)

⇒△AED = △CEF (cgc)

⇒AD=CF (2 cạnh tương ứng) mà AD=BD

⇒BD=CF (đpcm)

b)△AED = △CEF(câu a)

⇒∠ADE=∠CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA//CF

Xét △BDC và △FCD có:

BD=FC (câu a)

∠BDC =∠FCD ( so le trong)

DC chung

⇒△BDC = △FCD (cgc)

∠BCD = ∠FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên DE//BC (đpcm)

Từ △BDC = △FCD ta cũng có:

BC= FD (2 cạnh tương ứng)⇒BC=2DE⇒\(\frac{1}{2}BC=DE\)(đpcm)

a) Xét ΔADE và ΔEFC có

AE=EC(do E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=EF(gt)

Do đó: ΔADE=ΔEFC(c-g-c)

⇒AD=FC(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(do D là trung điểm của AB)

nên BD=CF(đpcm)

b)Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒DE//BC và \(DE=\frac{1}{2}BC\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(đpcm)