K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

Giả sử P(x) có nghiệm a nguyên, P(x)=(x−a).Q(x);Q(x)∈Z[x]
thì P(2)=(2-a)Q(2) P(1)=(1−a)Q(1);P(0)=(0−a)Q(0)

Thấy 0-a;1-a;2-a là 3 số nguyên liên tiếp suy ra 1 trong 3 phải chia hêt cho 3

hay ít nhất  trong P(0,1,2) phải có 1 đa thức chia hết cho 3 trái với giả thiết =>P(x) ko tồn tại nghiệm nguyên 

19 tháng 8 2022

Q(x) thuộc Z vì P(x) chia hết cho x-a do a là nghiêmj nguyên của x(định lý bézout)

28 tháng 12 2017

Câu hỏi của Lê Minh Đức - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

28 tháng 12 2017

Câu hỏi của trần manh kiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu tương tự tại đây nhé.

10 tháng 4 2018

id như 1 trò đùa

3 tháng 5 2020

?????

6 tháng 11 2015

Giả sử P(x) có nghiệm a nguyên, P(x)=(x−a).Q(x);Q(x)∈Z[x]
thì P(1)=(1−a)Q(1);P(0)=(0−1)Q(0);
Chú ý (1−a) và (0−a) có một số chẵn, dẫn đến P(1), P(0) không thể cùng lẻ, dẫn đến không có nghiệm nguyên.

6 tháng 11 2015

Giả sử P(x) có nghiệm a nguyên, P(x)=(x−a).Q(x);Q(x)∈Z[x]
thì P(1)=(1−a)Q(1);P(0)=(0−1)Q(0);
Chú ý (1−a) và (0−a) có một số chẵn, dẫn đến P(1), P(0) không thể cùng lẻ, dẫn đến không có nghiệm nguyên.