K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

1.Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ :

_ Thời gian : Đầu năm 1344

_Địa bàn : Yên Phụ (Hải Dương)

2.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ

_ Thời gian : Năm 1379

_Địa bàn :sông Chu (Thanh Hoá)

3.Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn

_ Thời gian : Năm 1390

_Địa bàn : Sơn Tây

4.Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Như

_ Thời gian : Năm 1399

_Địa bàn : vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

 

1 tháng 12 2016

uk

21 tháng 12 2018

Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại . Nhưng qua đó đã thể hiện ý chí lòng yêu nước của nhân dân ta thời bấy giờ trước sự suy sụp của nhà Trần thời bấy giờ

21 tháng 12 2018

- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại nhưng thể hiện đc tin thần quyết thắng, đem lại sự công bằng cho nông dân VN

22 tháng 6 2019

Đáp án C

7 tháng 1 2017

Lời giải:

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 12 2021

le loi

 

9 tháng 4 2022

Lê Lợi hay lẻ loi ?

22 tháng 4 2021

Sử lm j

22 tháng 4 2021

Làm SBT

25 tháng 4 2018

-Các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau

-Lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh

-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc''

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:

- Cuộc khởi nghĩa góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh

- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài

- Lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

25 tháng 4 2018

bạn ơi mk muốn biết các cuộc khởi nghĩa dưới triều Nguyễn cơ

3 tháng 5 2018

-Khởi nghĩa Phan Bá Vành(1821-1827) ở Trà Lũ(Nam Định)

-Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833-1835) ở khắp miền núi Việt Bắc

-Khởi nghĩa Lê Văn Khôi(1833-1835) ở Phiên An(Nam Kì)

-Khởi nghĩa Cao Bá Quát(1854-1856) ở Hà Nội, Bắc Ninh

-Nguyên nhân: do quân sự còn yếu, không thống nhất thành một thể, đánh riêng lẻ...nên các cuộc khởi nghĩa đều nhanh chóng bị đàn áp.

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu...
Đọc tiếp

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.

2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.

3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?

A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu Thăng.        D. Vương Thông.

4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?

A. Chữ Quốc ngữ.          B. Chữ Hán.          C. Chữ Nôm.         D. Chữ Latinh.

5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?

A. Đạo giáo.            B. Nho giáo.             C. Phật giáo.       D. Thiên Chúa giáo.

6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?

A. Phố Hiến (Hưng Yên).

C. Hội An (Quảng Nam).

B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).

D. Thăng Long (Kẻ Chợ).

7. Sau  khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?

A. Đà Nẵng.           B. Hội An.             C. Phú Xuân.                D. Quảng Ngãi.

8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?

A. Phú Xuân.               B. Đà Nẵng.             C. Hà Nội.               D. Gia Định.

9.   Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?

A. Năm 1802.            B. Năm 1804.            C. Năm 1806.         D. Năm 1807.

10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.                

B. Củng cố bộ máy nhà nước  Trung ương đến địa phương.

C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.

D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.

11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?

A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.

B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.

C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.

D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.

12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?

A. Nhiều phường hội được thành lập.

B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.

D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.

13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?

A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.

B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.

14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.

B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.

C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.

D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.

15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?

A. Công thương nghiệp sa sút.

B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.

C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.

D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.

16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

A. Doanh điền sứ.          B. Tổng đốc.          C. Tuần phủ.           D. Chương lý.

1
29 tháng 4 2022

1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b