K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

6 tháng 8

Bài 119

\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19

\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37

6 tháng 8

   Bài 120 

\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59

\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57

19 tháng 10 2015

Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Nếu k lớn hơn 1 thì 3.k hay 7.k không phải là số nguyên tố vì khi đó chúng có nhiều hơn 2 ước. 

=> k = 1

-Loại bỏ trường hợp k = 0 vì như thế 3.k không thể là số nguyên tố.

20 tháng 10 2015

Xét K=0=>3k=0(loại)

Xét K=1=>3k(thỏa mãn)

Xét k>1=>3k có nhiều hơn 2 ước (loại)

=> k=1

Tương tự với câu 7k

xét k=0=>3k=0(loại)

xét k=1=>3k=3(thỏa mãn)

xét k>1=>.3k có nhiều hơn 2 ước(loại)

=>k=1

tương tự với câu 7k

26 tháng 7 2015

a) Nếu k > 1 thì 3k có ít nhất ba ước là 1, 3, k; nghĩa là nếu k > 1 thì 3k là một hợp số. Do đó để 3k là một số nguyên tố thì k = 1.

b) ĐS: k = 1