K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác 

25 tháng 4 2020

1 2 1 2 1 1 1 2 A I B C E

Các hình cung bạn tự vẽ nha ,mình không biết vẽ trên này ,xin lỗi bạn nhiều !!!

Vì \(\widehat{B}=\widehat{2C}\)

=> \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

=> AC > AB

Lấy E \(\in AC\)sao AB= AE 

Vì I là giao điểm của phân giác \(\widehat{B};\widehat{C}\)

=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)

=> \(\Delta AIB=\Delta AIE\Rightarrow\hept{\begin{cases}AIchung\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\\AB=AE\end{cases}}\)

=> IB = IE ,\(\widehat{E_1}=\widehat{B_1}\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{2C}\)=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C}\)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{C}\)

=> IE // BC 

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{C_2}\left(sole\right)\)

mà \(\widehat{C_2}=\widehat{C_1}\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{C_1}\)

=> tam giác IEC cân tại E

=> IE = EC => EC = BI 

=> AB + IB = AE + EC = AC ( đpcm)