K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(A=T=300\left(nu\right)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-300=1200\left(nu\right)\)

\(b,\) \(N_{mt}=N.\left(2^3-1\right)=21000\left(nu\right)\)

22 tháng 7 2021

Mình dùng đuện thoại nên mình giải kq thui nha :(

a, Gen 1 nhân đôi 4 lần , gen 2 nhân đôi 3 lần.

b,

Ta có :

N. ( 2^3 - 1 + 2^4 - 1 ) = 46 200 

N = 2100

=> L = 3570 A.

Bạn đổi ra nm nhé

22 tháng 7 2021

giải rõ câu a cho e dc k ạ

 

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-hai-gen-bang-nhau-trong-qua-trinh-tu-nhan-doi-cua-hai-gen-nguoi-ta-thay-so-lan-tu-nhan-doi-cua-gen-1-lon-hon-su-nhan-doi-gen-2-sau-cung-1-thoi-g.1294666226775

Long đã làm rồi mà em!

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

\(\%A+\%G=50\%\rightarrow\%G=30\%\)

\(30\%N=900\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=20\%N=600\left(nu\right)\)

Gọi \(n\) là số lần \(gen\) nhân đôi.

\(A_{mt}=A.\left(2^n-1\right)\)\(\rightarrow n\simeq0,7\)\((vô\) \(lí)\)

\(\rightarrow\) Sai đề

26 tháng 5 2021

Ta có %A + %G = 50% => %G = 30%

N = G.100%.%G = 900.100%:30% = 3000 (nu)

=> A = 600 nu

 

N = 2700 nu 

Vì X + T = N/2 Mà X = 1,5T => 1,5T + T = 1350 => T = 540 nu => X = 810 nu 

a, TH1: Nếu gen nhân đôi 1 lần.

Amt = Tmt = T(21-1) = 540.(21-1) = 540 nu 

Gmt=Xmt = X.(21-1) = 810 nu

b, TH2: Nếu gen nhân đôi liên tiếp 3 lần

Amt = Tmt = T(23-1) = 540.(23-1) = 3780 nu 

Gmt=Xmt = X.(23-1) = 5670 nu

2. Trong trường hợp gen nhân đôi liên tiếp 4 lần.

a, Số nu mỗi loại trong các gen con hình thành vào cuối quá trình.

A=T=24.T=8640 nu

G=X=24.X=12960 nu

b, Số nu tự do mt cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng.

Amt = Tmt = T.(24-1) = 8100 nu 

Gmt = Xmt = X.(24-1) = 12150 nu 

c, Số nu tự do mỗi loại mt cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu ms hoàn toàn.

Amt=Tmt=T.(24-2)= 7560 nuGmt=Xmt=X(24-2)=11340 nu

 

 

25 tháng 6 2021

cho mình hỏi 1350 ở đâu vậy ạ

9 tháng 7 2016

a, L1=2040 Å; L2=5100 Å

b, x1=3; x2=5

c, gen2: Nu mtcc=93000(Nu)

   so luong Nu co trong cac gen con

  +gen1: 9600(Nu)

  +gen2; 96000(Nu)

\(1,\)Gọi \(k\) là số lần nhân đôi của gen và \(x\) là số \(nu\) của \(gen\)

Theo bài ra ta có : \(27000=x\left(2^k-1\right)\)  mà \(1500\le x\le2000\)

\(\rightarrow x=1500\) hoặc \(x=1800\)

- Nếu \(x=1500\) thì \(k\) không nguyên dương

Nếu \(x=1800\) thì \(k=4(tm)\)

\(\rightarrow N=1800\left(nu\right)\)

\(2,\) Ta có : \(X_{mt}=X.\left(2^4-1\right)\rightarrow G=X=630\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=270\left(nu\right)\)

\(3,\) \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=270\left(2^4-1\right)=4050\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=630\left(2^4-1\right)=9450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)