K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Gọi số sách giáo khoa đó là n .

Vì n chia hết cho 10 → n + 10 chia hết cho 10

n chia 12 thì dư 2 → n + 10 chia hết cho 12

n chia 18 thì dư 8 → n + 10 chia hết cho 18

→ n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ; 18 hay n + 10 ∈ B ( 10 ; 12 ; 18 )

Ta có: 10 = 2 x 5

12 = 2\(^2\) x 3

18 = 3 x 3\(^2\) 

→ \(BCNN \)  ( 10 ; 12 ; 18 ) = 2\(^2\) x 3\(^2\) x 5 = 180

→ n + 10 ( 180 ) = { 0 , 180 , 360 , 540 , 720 , 900 }

→ n ∈ { 170 , 350 , 530 , 710 , 890 , 1070 , ... }

Vì 175 < n < 1000 ⇒ n = 890

Vậy số sách đó có 890 cuốn sách.

8 tháng 12 2016

gọi số sách giáo khoa đó là N :

Ta có: N chia hết cho 10

N-2 chia hết cho 12

N-8 chia hết cho 18

=> N-10 chia hết cho [10;12;18]

=>BCNN[10;12;18]=180

=>N- có thể là các B[180]=[360;540;720;900;1080]

=>N có thể = 360;540;720;900;1080;.....

Mà N khoảng từ 750 -> 1000

=> N =890

13 tháng 5 2016

890 cuốn sách

3 tháng 11 2015

Gọi a là số sách cần tìm

ta có a=12k +2 => a+10 = 12k+12  =>  a+10 chia hết cho 12

   a= 18q +8  => a+10 = 18q + 18 => a+10 chia hết cho 18

=> a+10 là BC(12;18)= B(36)  => a+10 = 36m

a= 36m-10

vì a chia hết cho 10  nên 36m chia hết cho 10 => m chia hét cho 5

và              715< 36m -10 < 1000

                 725 < 36m  < 1010  =>   20,1< m < 28  m chia hết cho 5

=> m= 25 

=> a=890

ĐS:  890 cuốn sách

11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia hết cho 10  => n + 10 chia hết cho 10

    n chia cho 12 dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

    n chia cho 18 dư 8 => n+10 chia  hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ; 18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2.3\)

           18 = \(2.3^2\)

BCNN (10;12;18) = \(2^2.3^2.5\)\(=180\)

=>  n + 10 \(\in\)B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; ... }

=> n \(\in\left\{170;350;530;710;890;1070;1250;...\right\}\)

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890

12 tháng 7 2017

           k va kb nha

 
11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia 10 thì vừa hết => n + 10 chia hết cho 10

   n chia 12 thì dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

   n chia 18 thì dư 8 => n + 10 chia hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ;18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2\)x 3

           18 = 2 x \(3^2\)

=> BCNN (10;12;18)=\(2^2\)x \(3^2\)x 5 = 180

=> n + 10 \(\in\)B(180)= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; ... }

=> n \(\in\){ 170 ; 350 ; 530 ; 710 ; 890 ; 1070 ; ... }

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890 cuốn

11 tháng 3 2017

gọi số sách giáo khoa là d (d\(\in N\);715\(\le d\le1000\))

theo đề bài,ta có:

\(d⋮10\)

\(d:12\)dư 2

d:18 dư 8

=>\(\hept{\begin{cases}d⋮10\\d-2⋮12\Rightarrow\\d-8⋮18\end{cases}\hept{\begin{cases}d+10⋮10\\d+10⋮12\Rightarrow\\d+10⋮18\end{cases}}}d+10\in BC\left(10,12,18\right)\)

ta có:

10=5.2

12=22.3

18=32.2

=>BCNN(10,12,18)=5.22.32=180

=>BC(10,12,18)={0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d+10\(\in\){0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d\(\in\){170;350;530;710;890;1070;...}

mà \(715\le d\le1000\)

=>d=890

=>số sách giáo khoa là 890

vậy...