K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Cách 1:Lập bảng tuần hoàn chữ số tận cùng của lũy thừa.

Cách 2:Chứng minh.

Từ 2 cách bất kì ta luôn suy ra:

Với lũy thừa bậc 5 của mọi số tự nhiên thì chữ số tận cùng không thay đổi.

Sau đó trừ n hiển nhiên chữ số tận cùng sẽ là 0.

Mà đó là dấu hiệu chia hết cho 5.

Vậy... chia hết cho 5.

Chúc chị học tốt^^

26 tháng 8 2016

ko biết

3 tháng 9 2015

+) Nếu n chia hết cho 3 => n1001 chia hết cho 3 => n1001 - n chia hết cho 3

+)Ta có: n1000 = (n500)2 là số chính phương nên n1000 chia cho 3 dư 1 => n1000 = 3k + 1

Nếu n chia cho dư 1 => n = 3h + 1 => n1001 = n1000.n = (3k+1)(3h +1) = 9kh + 3(k +h) + 1 => n1001 chia cho 3 dư 1

=> n1001 - n chia hết cho 3

Nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3h + 2 => n1001 = 9kh + 3(k +h) + 2; n = 3h + 2

=> n1001 - n chia hết cho 3

Vậy với mọi n thuộc N thì n1001 - n chia hết cho 3

bailam

  •  Nếu n chia hết cho 3

=> n1001 chia hết cho 3

=> n1001 - n chia hết cho 3

  • Ta có: n1000 = (n500)2 là số chính phương nên n1000 chia cho 3 dư 1

=> n1000 = 3k + 1

Nếu n chia cho dư 1

=> n = 3h + 1

=> n1001 = n1000.n = (3k+1)(3h +1) = 9kh + 3(k +h) + 1

=> n1001 chia cho 3 dư 1

=> n1001 - n chia hết cho 3

Nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3h + 2 => n1001 = 9kh + 3(k +h) + 2; n = 3h + 2

=> n1001 - n chia hết cho 3

Vậy................

hok tốt

10 tháng 9 2021

c

Chọn C

29 tháng 10 2015

a) \(n^3-4n=n\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)n\left(n+2\right)\)

vì n chẵn nên đặt n=2k

\(=>\left(2k-2\right).2k.\left(2k+2\right)=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

vì \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là 3 số tn liên tiếp =>chia hết cho 2

=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16

\(n^3+4n=n^3-4n+8n\)

đặt n=2k

=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)

mà \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16 nên \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)chia hết cho 16

26 tháng 2 2022

Ta có: n5−n=n(n4−1)=n(n−1)(n+1)(n2+1)

CM n5−n⋮3

Ta thấy n,n+1,n−1 là ba số nguyên liên tiếp nên chắc chắn tồn tại một số chia hết cho 3

⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇔n5−n⋮3(1)

CM n5−n⋮5

+) n≡0(mod5)⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡1(mod5)⇒n−1≡0(mod5)⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡2(mod5)⇒n2≡4(mod5)⇒n2+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡3(mod5)⇒n2≡9(mod5)⇒n2+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡4(mod5)⇒n+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n+1)(n−1)(n2+1)⋮5

Do đó, n5−n⋮5(2)

CM n5−n⋮16

Vì n lẻ nên đặt n=4k+1;4k+3 Khi đó:[n2=16k2+1+8kn2=16k2+9+24k⇒ n2≡1(mod8)

⇒n2−1⋮8

Mà n lẻ nên n2+1⋮2

Do đó n5−n=n(n2−1)(n2+1)⋮16(3)

Từ (1),(2),(3)⇒n5−n⋮(16.3.5=240) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 10 2023

a: \(\left(n+3\right)^2-n^2=\left(n+3+n\right)\left(n+3-n\right)\)

\(=3\left(2n+3\right)⋮3\)

b: Đặt A=\(\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=n^2-10n+25-n^2\)

\(=-10n+25=5\left(-2n+5\right)⋮5\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=-10n+25\)

\(-10n⋮2;25⋮̸2\)

=>-10n+25 không chia hết cho 2

=>A không chia hết cho 2

29 tháng 10 2023

(n + 3)² - n² = n² + 6n + 9 - n²

= 6n + 9

= 3(3n + 3) ⋮ 3

Vậy [(n + 3)² - n²] ⋮ 3 với mọi n ∈ ℕ

--------

(n - 5)² - n² = n² - 10n + 25 - n²

= -10n + 25

= -5(2n - 5) ⋮ 5

Do -10n ⋮ 2

25 không chia hết cho 2

⇒ -10n + 25 không chia hết cho 2

Vậy [(n - 5)² - n²] ⋮ 5 và không chia hết cho 2 với mọi n ∈ ℕ

a) \(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

vì đó là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

2 câu sau tương tự nhen

a: \(=n^2+5n-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: \(=\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n⋮5\)

c: \(=6n^2+30n+n+5-6n^2-3n-10n-5\)

\(=18n⋮2\)