K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

câu 1 dùng đồng dư thúc ra luôn

19 tháng 3 2016

câu 3 : link nè 

http://olm.vn/hoi-dap/question/119174.html

18 tháng 12 2017

b)  Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

c)  10^n+72n-1 
=10^n-1+72n 
=(10-1)[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]+72n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1]-9n+81n 
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+...+10+1-n]+81n 
=9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n 
ta có 10^k - 1 = (10-1)[10^(k-1)+...+10+1] chia hết cho 9 =>9[(10^(n-1)-1) +(10^(n-2)-1) +... +(10-1) +(1-1)] chia hết cho 81 =>9[(10^(n-1)-1)+(10^(n-2)-1)+...+(10-1)... + 81n chia hết cho 81 =>đpcm.

11 tháng 5 2017

2x - 1 : 3x + 2

=> 3( 2x - 1) : 3x + 2

=> 6x - 3 : 3x + 2

=> 2( 3x + 2) + (-7) : 3x + 2

Vì 2( 3x + 2) : 3x + 2 => (-7 ) : 3x + 2

=> 3x + 2 thuộc Ư ( -7) = { -1; -7; 1; 7}

=> 3x + 2 = -1 hay 3x + 2 = 1

3x = -1 - 2 3x = 1 - 2

3x = -3 3x = -1

x = -3 : 3 x = -1 : 3

x = -1 x = -1 phần 3

=> 3x + 2 = 7 hay 3x + 2 = -7

3x = 7 - 2 3x = -7 - 2

3x = 5 3x = -9

x = 5 : 3 x = -9 : 3

x = 5 phần 3 x = -3

=> x = -1; x = -1 phần 3; x = 5 phần 3; x = -3

Từ đầu đến chỗ Ư( -7), dấu chia là dấu chia hết nha!

11 tháng 5 2017

Thiếu đề bn ơi!!

17 tháng 12 2018

n^2 + 3n + 1 chia hết cho n + 1

=> n^2 + n + 2n + 2 - 1 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 2(n + 1) - 1 chia hết cho n + 1

=> -1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là Ư(-1) = 1; -1

=> n=0;-2.

17 tháng 12 2018

n2 + 3n +1 chia hết cho n + 1

=>n . n + n . 1 + 2n +1 chia hết cho n + 1

=>n (n + 1) + 2n +1 chia hết  chon n +1 

Mà n ( n+1) chia hết cho n+1

=> 2n+1 chia hết cho n + 1

11 tháng 1 2017

Cảm ơn thì ấn đúng rùm mình cái

10 tháng 1 2017

x2 + x + 1 ⋮ x + 1

<=> x(x + 1) + 1 ⋮ x + 1

Vì x(x + 1) ⋮ x + 1 . Để x(x + 1) + 1 ⋮ x + 1 <=> 1 ⋮ x + 1

=> x + 1 thuộc ước của 1 

Ư(1) = { - 1 ; 1 }

Ta có x + 1 = - 1 => x = - 2 ( chọn )

         x + 1 = 1 => x = 0 ( chọn )

Vậy x = { -2; 0 }

1 tháng 1 2017

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

1 tháng 1 2017

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!