K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

 * tôi bị mẹ giận .

Mẹ rất giận tôi

* trong chuyện cổ tích , những kẻ ăn ở bạc ác thường bị Trời chừng phạt.

Trời thường trừng phạt những kẻ ăn ở bạc ác trong truyện cổ tích

* Mẹ đi chợ về. Mỗi chị em được chia cho một phần quà bằng nhau.

Mỗi phần quà khi mẹ đi chợ về đều chia cho mỗi chị em

* nó được mẹ tin tưởng giao cho gửi hòm chìa khóa .

Mẹ tin tưởng giao cho nó gửi hòm chìa khóa .

8 tháng 5 2022

a. Em đc kéo ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc bởi tôi.

b. Em đc tôi dắt ra khỏi lớp.

c. Bạn Hoa đc thầy cô bạn bè rất tin tưởng và yêu mến.

d. Cơm đang đc nấu bởi mẹ.

e. Em bé rất dth đc sinh bởi chị gái tôi.

26 tháng 2 2022

 Tôi được mẹ đan cho một cái áo len.

26 tháng 2 2022

Tôi dược mẹ tôi đan cho một cái áo len

Cái áo len cho tôi được mẹ tôi đan

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đóa Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …c. – Những ai ngồi đấy?Ông Lí cựu với ông Chánh hộid. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗBài 2: Hãy nhận xét...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c. – Những ai ngồi đấy?

Ông Lí cựu với ông Chánh hội

d. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

Con đi mấy ngày!

Một ngày.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào…

c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d. Đình chiến. Các anh  bộ đội nón dưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út

e. Cách đó ba năm. Một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơ. Ôi chao, một con gà.

Bài 4: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.

a. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

b. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

c. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

Bài 5: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a. Nam được đi đá bóng

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c. Nó bị ngã

d. nó bị đẩy ngã

cầu cao nhân giúp đỡkhocroi

3
22 tháng 5 2021

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

22 tháng 5 2021

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

13 tháng 3 2022

Chuyển từ chủ động sang bị động:

`-` Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len

`=>` Tôi đã được mẹ tự tay đan cho một cái áo len.

`-` Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi

`=>` Ví của cô giáo tôi đã bị kẻ trộm lấy cắp.

`-` Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo

`=>` Cảnh vật bị màn sương dày che khuất khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.

Chuyển từ bị động sang chủ động :

`-` Tôi bị mẹ giận

`=>` Mẹ giận tôi

`-` Nó được mẹ tin tưởng giao cho giữ hòm chìa khóa.

`=>` Mẹ đã tin tưởng giao cho nó giữ hòm chìa khóa.

`-` Hàng ngàn người đã bị cơn bão cướp mất nhà cửa, người thân

`=>` Cơn bão đã cướp mất nhà cửa, người thân của hàng ngàn người.

28 tháng 2 2022

a,

`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.

`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.

b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.

`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.

c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.

`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.

d,`-`  Quyển sách này được nhiều người mua.

`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.

7 tháng 5 2020

a. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.

b. Bác nhận được tin yêu của nhiều người.

c. Đá được người ta chuyển lên xe.

d. Em bé được mẹ rửa chân cho.

e. Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.

24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.