K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

\(x^2-xy+y^2=\left(x^2-2.x.\frac{y}{2}+\frac{y^2}{4}\right)+\frac{3y^2}{4}=\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}\ge0+0=0\forall x;y\)

Thay x=-3 vào bpt, ta được:

\(\left(-3\right)^2-3\cdot\left(-3\right)+12=9+9+12>=0\)(luôn đúng)

1 tháng 4 2023

a)3x-2≥x+6

<=>3x-x≥6+2

<=>2x≥8

<=>x≥4

tập nghiệm của phương trình là 

\(S=\left\{xIx\ge4\right\}\)

biểu diễn tập nghiệm trên trục số

0 4

b)(3x-6)-(-2x-1)≥0

<=>3x-6++1≥0

<=>3x+2x≥6-1

<=>5x≥5

<=>x≥1

tập nghiệm của phương trình là 

\(S=\left\{xIx\ge1\right\}\)

0 1

a: =>2x>=8

=>x>=4

b: =>3x-6+2x+1>=0

=>5x-5>=0

=>x>=1

23 tháng 7 2021

Ta có (x - 2)2 - x2 - 8x  +3 \(\ge0\)

<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x + 3 \(\ge0\)

<=> - 12x + 7 \(\ge0\)

<=> -12x \(\ge-7\)

<=> \(x\le\frac{7}{12}\)

=> Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0 

23 tháng 7 2021

\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le\frac{7}{12}\)

16 tháng 1 2019

\(\left(x^3-27\right)\left(x^3-1\right)\left(2x+3-x^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left[4-\left(x-1\right)^2\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\right]\left(x-1\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\left(4-x+1\right)\left(4+x-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(5-x\right)\left(x+3\right)\left[...\right]\left[...\right]\ge0\)(1)

Do [...] và [...] > 0

nên \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(5-x\right)\left(x+3\right)\ge0\)

               \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\le0\)

Có: \(x-5< x-3< x-1< x+3\)

Nên xảy ra các trường hợp sau :

TH1:\(\hept{\begin{cases}x-5\le0\\x-3\ge0\end{cases}}\)(Tự giải)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x+3\ge0\end{cases}}\)(Tự giải)

Cuối cùng gộp khoảng (Nếu được)

Kết luận......

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

19 tháng 1 2015

có x2 >=0

    y2>=0

    (x-y)2>=0

=> x2 - xy +y2 >=0

2 tháng 6 2018

a) \(x^3+x^2+2x-16\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+3x+8\right)\ge0\)

Mà \(x^2+3x+8>x^2+3x+2,25=\left(x+1,5\right)^2\ge0\)

Cho nên \(x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\)

27 tháng 5 2018

a,x^3-2x^2+3x^2-6x+8x-16>=0

(x^2+3x+8)(x-2)>=0

x^2+3x+8>0

=> để lớn hơn hoac bang 0 thì x-2 phải>=0

=>x>=2

b,hình như là vô nghiệm ko chắc chắn lắm