K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

Trong một tam giác thì tổng các góc là 1800  :

\(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 1800                 => \(\widehat{A}\)  = -1800 - (\(\widehat{B}+\widehat{C}\) )

\(\widehat{A}\) và  ( \(\widehat{B}+\widehat{C}\) ) là 2 góc bù nhau, do đó:

a) sinA = sin[1800 -( \(\widehat{B}+\widehat{C}\))] = sin (B + C)

b) cosA = cos[1800 - (\(\widehat{B}+\widehat{C}\) )] = -cos (B + C)


 

4 tháng 8 2015

Biểu thức đề bài cần chứng minh là: \(a^2-b^2-c^2+abc>0\)
Biểu thức đó cũng có thể viết thành: \(a^2+\left(-b\right)^2+\left(-c\right)^2+abc\)
Mà ta biết, một số dù dương hay âm khi bình phương lên cũng sẽ thành một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0, áp dụng vào biểu thức trên, ta có
\(a^2\ge0;\left(-b\right)^2\ge0;\left(-c\right)^2\ge0\)
Hơn nữa a;b;c lại là cạnh của tam giác, cạnh của tam giác luôn có số đo dương , vậy cả ba số a;b;c khi bình phương lên đều lớn hơn 0
\(abc\) lại là tích của ba số  dương lớn hơn 0 nên biểu thức:  \(a^2+\left(-b\right)^2+\left(-c\right)^2+abc\)>0

 

11 tháng 1 2019

ta luôn chứng minh được rằng điểm M luôn nằm trong một tam giác khi nó đã nằm trong 2 goc của 1 tam giác

19 tháng 11 2022

Bài 2:

loading...

18 tháng 8 2016

A B C I K 1 2 1 2 x y

a) Ta có :

Góc B1 + Góc B2 = 180o

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)Góc B1 + \(\frac{1}{2}\)Góc B2 = 90o

\(\Rightarrow\)Góc ABx + Góc ABI = 90o

\(\Rightarrow\)Góc IBx = 90o

Mà góc IBx + góc IBK = 180o ( kề bù )

\(\Rightarrow\)Góc IBK = 90o ; nên \(\Delta IBK\) vuông tại B.

Chứng minh tương tự, ta cũng có góc ICK vuông, nên  \(\Delta ICK\)vuông tại C.

b) Ta có :

Góc B + Góc C = \(180^o-\)Góc A

\(\Rightarrow2.\)Góc C + Góc C = 180o - \(\alpha\)

Góc C = \(\frac{180^o-\alpha}{3}=60^o-\frac{\alpha}{3}\)

Góc B = \(\left(60^o-\frac{\alpha}{3}\right).2=120^o-\frac{2\alpha}{3}\)

 

18 tháng 8 2016

thank 

18 tháng 8 2016

a) có tam giác ABE vuông tại A(gt)

=> góc ABE + góc BEA = 90 độ ( t/c tam giác vuông )

=> góc BEA< 90 độ

mà góc BEA +góc BEC = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc BEC > 90 độ

vậy góc BEC tù

b) vì góc BEC là góc ngoài tam giác ABE tại đỉnh E

=> góc BEC = góc ABE + góc BAE(t/c)

mà góc BEC = 110 độ (gt)

     góc BAE=90 độ ( gt)

=> 110 độ = góc ABE + 90 độ

=> góc ABE = 110 độ - 90 độ = 20 độ

mà góc ABE = 1/2 góc ABC ( BE là tia phân giác góc ABC)

=> góc ABC = 20 độ . 2= 40 độ

xét tam giác ABC vuông tại A có

  góc ABC + góc C =90 độ ( t/c tam giác vuông )

mà góc ABC =40 độ (cmt)

=> 40 độ + góc C = 90 độ

=> góc C = 90 độ - 40 độ = 50 độ

vậy góc C = 50 độ

20 tháng 8 2016

thank !............

 

6 tháng 5 2016

sory toán lớp 7