K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

1+1=2.1(vì có 2 con1)=2(vì có 1 con 2)

20 tháng 12 2016

BẢO HỌ LẤY NGÓN TAY MÀ CỘNG!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

:<

1 + 1 =2 là điều hiển nhiên nên k cần phải chứng minh

20 tháng 12 2016

đơn giản vì ta xòe một ngón rồi xòe thêm ngón nữa thanh 2 ngosn thi 1+1=2

7 tháng 11 2017

\(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2009^2}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}\right)\)

\(>1-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}\right)\)

\(=1-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=1-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=\frac{1}{2009}\)

6 tháng 8 2019

*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN

Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:

\(AM< AN+NM\)(1)

Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC)                 (2)

và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\))                   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)

hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)         (đpcm)

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

7 tháng 1 2022

b) f(1) + 2f(-2) = a - 1 + 2(a - 1).(-2) = a - 1 - 4a + 4 = -3a + 3 = -3(a - 1) = f(-3) (đpcm)

7 tháng 1 2022

còn câu a nữa mà bạn:<

7 tháng 7 2020

khó thế ai làm đc

7 tháng 7 2020

Bg

Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))

=> n không chia hết cho 6

Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.

=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))

Xét n = 6x + 1:

=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5

Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn

= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5

= 24x + 4 + 18x + 3 + 5

= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)

= 24x + 18x + 12

Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6

Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6

=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6

=> ĐPCM

26 tháng 9 2017

Yêu cầu đề là gì vậy bn ???????????????

26 tháng 9 2017

Đề yêu cầu là chứng minh nhé mấy bạn!!!!!!!

16 tháng 12 2017

\(-\)\(\frac{1}{3.5}\)\(-\)\(\frac{1}{5.7}\)\(-\)\(\frac{1}{7.9}\)\(-\)..... \(-\)\(\frac{1}{53.55}\)\(-\)\(\frac{1}{55.57}\)

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3.5}\)  + \(\frac{1}{5.7}\) + \(\frac{1}{7.9}\) + ..... + \(\frac{1}{53.55}\)  + \(\frac{1}{55.57}\)  )

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(-\)\(\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{7}\)\(-\)\(\frac{1}{9}\)+....+ \(\frac{1}{53}\)\(-\)\(\frac{1}{55}\)\(\frac{1}{55}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)

= 1 \(-\)\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)

= 1 \(-\) \(\frac{6}{19}\)\(\frac{1}{2}\)= 1 \(-\)\(\frac{3}{19}\)\(\frac{16}{19}\)

16 tháng 12 2017

\(1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)

đặt \(A=1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)

\(A=1-\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)

đặt \(B=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+.....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\)

\(2B=2\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)

\(2B=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{53.55}+\frac{2}{55.57}\)

\(2B=\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+....+\frac{55-53}{53.55}+\frac{57-55}{55.57}\)

\(2B=\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+\frac{9}{7.9}-\frac{7}{7.9}+...+\frac{55}{53.55}-\frac{53}{53.55}+\frac{57}{55.57}-\frac{55}{55.57}\)

\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}\)

\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{57}\)

\(2B=\frac{54}{171}\)

\(\Rightarrow B=\frac{54}{171}:2\)

\(\Rightarrow B=\frac{9}{57}\)

mà \(A=1-B\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{9}{57}\)

\(\Rightarrow A=\frac{48}{57}\)

chúc bạn học giỏi ^^

18 tháng 7 2017

 1+1/22+1/32+...+1/100​2​ <1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100=1-1/100<2 (dpcm)

k cho mk nha : thắc mắc liên hệ mk giúp cho.

18 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\) 

           \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

             ................

         \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

Nên : \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{99.100}\)

<=> \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

<=> \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 1+1-\frac{1}{100}\)

<=> \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 2-\frac{1}{100}< 2\)

Vậy \(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{100^2}< 2\) (đpcm)