K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

\(A=x^4+2x^3-16x^2-2x+15\)

\(=\left(x^4-x^2\right)+\left(2x^3-2x\right)-\left(15x^2-15\right)\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)+2x\left(x^2-1\right)-15\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x-15\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)

Vì x là số tự nhiên lẻ => x = 2k+1 (k thuộc N)

=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k-2\right)\left(2k+6\right)\)

\(=16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+3\right)⋮16\) (đpcm)

26 tháng 12 2021

\(=x^3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Vì đây là tích của bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)⋮24\)

9 tháng 10 2017

n^3+3n^2-n-3

=(n^3-n)+(3n^2-3)

=n(n^2-1)+3(n^2-1)=(n^2-1)(n+3)

Xét 8=3^2-1

bạn áp dụng vào công thức trên

=>n^2-1 chia hết cho 8

nên nhân với số nào cũng chia hết cho 8

21 tháng 3 2017

n=1

161-151-1=0

0chia hết cho 225

21 tháng 3 2017

chứng minh đầy đủ đi bạn

23 tháng 6 2016

Vì tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số lẻ => trong 3 số đó có 2 số chẵn và 1 số lẻ

Gọi 3 số đó là 2k+2; 2k+3; 2k+4 (k thuộc N)

Tích 3 số trên là: (2k+2).(2k+3).(2k+4)

Vì (2k+2).(2k+3).(2k+4) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (2k+2).(2k+3).(2k+4) chia hết cho 3 (1)

Do (2k+2).(2k+4) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên (2k+2).(2k+4) chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => (2k+2).(2k+3).(2k+4) chia hết cho 24

=> đpcm

gọi số ở giữa là n thì ta có (n-1)+n+(n+1)=3n là số lẻ do đó n cũng là một số lẻ vậy:

(n-1) và (n+1) là 2 số chẵn liên tiếp(đã chia hết cho 2) thì trong chúng có 1 chữ số chia hết cho 4;
:
trong ba chữ số tự nhiên liên tiếp ta lai luôn có 1 chữ số chia hết cho 3
vậy tích của ba sooschia hết cho 2x4x3=24 cm xong

20 tháng 4 2018

a/ \(n=2m+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2m+1\right)^2+8\left(2m+1\right)+15\right]=4\left(m+2\right)\left(m+3\right)⋮8\)

b/ \(\frac{n^2+1}{n+1}=n-1+\frac{2}{n+1}\)

Để nó chia hết thi n + 1 là ước nguyên của 2

\(\Rightarrow\left(n+1\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)

\(\Rightarrow n=\left(-3,-2,0,1\right)\)