K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Đáp án : 

Các chức năng cơ bản của gia đình gồm: Chức năng duy trì nòi giống, chức năng kinh tế, chức năng tổ chức đời sống gia đình, chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.

Đáp án cần chọn là: D

2 tháng 3 2022

Duy trì nòi giống

đang thi hả bạn mà sao lại có điểm?

Gia đình A tổ chức đồ gia dụng bằng gỗ bán rộng rãi trên thị trường đem lại thu nhập đáp ứng nhu cầu cuôc sống cho các thành viên là thực hiện chức năng nào dưới đây của gia đình?

A. Tổ chứ đời sống

B. Duy trì đời sống

C. Nuôi dưỡng con cái

D. Kinh tế

28 tháng 4 2021

B. Duy trì đời sống

Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam thì gia đình có ba chức năng cơ bản: chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế.

VD: -Còn có nhiều ra đình đánh đập con cái

-Có một số gia đình sinh đẻ quá nhiều con

-Có các gia đình chưa biết cách giáo dục con cái

.................................................

25 tháng 4 2017
Đáp án: D
25 tháng 3 2018

Đáp án: D

21 tháng 2 2022

THAM KHẢO 

Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam thì gia đình có ba chức năng cơ bản: 

- Chức năng sinh đẻ

- Chức năng giáo dục

- Chức năng kinh tế. 

Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì và phát triển nòi giống.

Nhờ có chức năng sinh để của gia đình mà xã hội không thể bị diệt vong.

20 tháng 2 2022

Các chức năng của gia đình :

+ Sinh con đẻ cái

+ Giáo dục con trẻ

+ Kinh tế gia đình

+ ...

21 tháng 3 2019

chức năng tái sản xuất ra con người luôn luôn là chức năng quan trọng nhất của gia đình. Đó là chức năng cố hữu, đặc thù, không một thiết chế xã hội nào thay thế được. Nó thực hiện duy trì nòi giống, chuyển giao văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. do đó, nó là một trong hai nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại. Mặt khác, chúng ta cũng cần phải đánh giá đúng chức năng xã hội của gia đình bởi mỗi gia đình đóng vai trò là một tế bào trong xã hội. gia đình hạnh phúc xã hội mới phồn vinh, giàu đẹp.

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị...
Đọc tiếp

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo. D. cung - cầu về hàng hóa. C. truyền thống và trực tuyến. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. C. đánh giá hàng hóa.. B. thực hiện hàng hóa. D. thông tin. Câu 16: Một trong những quan hệ cơ bản của thị A. Sản xuất — tiêu dùng. trường là quan hệ B. Hàng hóa – tiền tệ. C. Trung gian nhà nước. D. Phân phối — sản xuất. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa Câu 18: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. A. Thông tin. C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất. Câu 19: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa, D. Người bán. Câu 20: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ? A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ. D. Ông chủ - nhân viên C. mua – bán. BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. Đ. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm, C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 3: Xét về mặt bản chất A. thượng đế của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng Câu đó được gọi là 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phi sản xuất và lưu thông hàng hoa B. tiêu dùng sản phẩm. D. giá trị sử dụng A. giá cá cá biệt. A. phân phối sản phẩm. C. giá cả hàng hoá.

0