K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Đáp án là C

Đổi đơn vị: 1 kV = 1000 V = 1 000 000 mV; 1 V = 1000 mV

14 tháng 4 2017

Câu 1: đổi các đơn vị sau

a,0.175A= 175 mA

b,1250mA= 1,25 A

c,2.5V= 2500 mV

d,110V= 0,11 kV

e,1mA= 0,001A

g,0.38A= 0,00038 mA

h,280mA= 0,28 A

f,6kV= 6000 V

m,2100mV= 2,1V

n,1mV= 0,001v

Câu 2: - Vì khi bay máy bay cọ xát với không khí nên sẽ nhiễm điện nếu khi hạ cánh máy bay không được nối đất thì dễ xảy ra hiện tượng cháy nổ hoặc làm cho hành khác bị giật điện.

- Biện pháp: Cũng giống như các xe chở xăng dầu, luôn phải có 1 sợi dây xích thả xuống mặt đường.

7 tháng 4 2022

Bài 10 làm gì có câu nào sai???

7 tháng 4 2022

10. C nha

3 tháng 1 2020

a. 2,5 V = 2500 mV

b. 6 kV = 6000 V

c. 110 V = 0,110 kV

d. 1200 mV = 1,2 V.

a) 0,05 A = 50 mA ; b) 25 mA = 0, 025 ;

c) 150mA = 0, 15 A ; d) 110 V = 110, 000 mV ;

e) 250 mV = 0, 25 V ; f) 220 V = 0,22 kV ;

g) 50 kV = 50, 000 V ; h) 500 kV = 500, 000 V ;

i) 15 kV = 15, 000, 000 mV ;

4 tháng 5 2016
A. 250mA = 0,25 AB.45mV = 0,045 VC.16kV =16000 VD. 100 A = 10 0000 mAE. 6,4 V = 6400 mVF. 56 V = 0,056 kV
4 tháng 5 2016

250mA = 0,25A

45mV = 0,0045V

16kV = 16000V

100A = 100 000mA

6,4V = 6400mV

56V = 0,056kV

Chúc bạn học tốt!hihi

22 tháng 4 2019

A. 250 mA=0,25 A

B.45 mV=0,045 V

C.16kV= 16 000 V

D.100A=100000mA

E.6,4V=6400mV

F.56V=0,056kV

27 tháng 4 2021

Câu 1: Đổi đơn vị?

a)5000mA=5.A      b)0,3 A =..300...mA       c)750mV =.0,75...v    d) 4 kV =..4000000...mV

20 tháng 6 2020

\(a.1,25A=1250mA\\ b.95mA=0,095A\\ c.1,8kV=1800V=1800000mV\\ d.0,05V=50mV\)

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Dòng...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?

Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?

Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?

Câu 7: a)Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, ví dụ mạch điện đèn pin. Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? b) Nêu kí hiệu một số bộ phận trong mạch điện:

Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu các biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó.

Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? Nêu cách lựa chọn và cách mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện.

Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0.001 A.

Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?

Lưu ý: 1 kV = 1000 V 1 V = 1000 mV.

Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? Nêu cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế.

Câu 12: Nêu nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc NỐI TIẾP.

GIÚP MK VỚI!!!!!!!!!!!!banhqua

3
6 tháng 5 2017

1.Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?

Trả lời:Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật nhiễm có khả năng hút các vật khác.

2. Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? Trả lời: Có hai loại điện tích: điện tích âm(-)và điện tích dương(+). các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác lọai thì hút nhau.

3. Nguyên tử cố cấu tạo:

Trả lời:

_ Ở mỗi tâm nguyên tử có chưa hạt nhân mang điện tích dương.

_ Xung quanh hạt nhân nguyên tử là các điện tích âm chứa electron chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử

_ Tổng các điện tích chưa electron có gúa trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân-> ng.tử trung hòa về điện.

_ Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

Trả lời:Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron ); nhiễm điện dương nếu mất bớt electron ( thiếu electron ).

5: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?

_ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

_ Nguồn điện là nơi tạo ra dòng điện.

_ Nguồn điện có hai cực: cực âm(-) và cực dương(+)

6: Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?

_ Chất dẫn điện là chất cho dồng điện chạy qua. VD: sắt, nhôm,...

_ Chất cách điện là chấtkhoong chô dồng điện chạy qua.VD: sứ, thủy tinh,...

6 tháng 5 2017

7: Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? b) Nêu kí hiệu một số bộ phận trong mạch điện

_ quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín:chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

_ Kí hiệu: (SGK)

8: Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu các biểu hiện và ứng dụng của mỗi tác dụng đó.

_ Tác dụng nhiệt: làm vật dẫn nóng lên Ứ/D: bàn là,..

_ Tác dụng phát sáng: Khi vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao làm dụng cụ điện phát sáng. Ứ/D: đèn LED, đèn phát quang,...

_ Tác dụng từ: làm quay kim nam châm điện, hút các vật khác như sắt, nhôm,.... Ứ/D: chuông điện,..

_ Tác dụng sinh lí: làm cơ người co giật, tim ngừng đập,... Ứ/D:châm cứu

_ Tác dụng hóa học: khi cho dòng điện chạy qua dung dich muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp mạ bám trên thỏi than nối với cực âm. Ứ/D: mạ vàng, đồng,...

9: Cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? Nêu cách lựa chọn và cách mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện.

_ Cường độ dồng điện cho biết sự mạnh yếu của dòng điện.

_ Đơn vị đo: ampe, kí hiệu:A. Dụng cụ đo: ampe kế.

_ Cách lựa chọn và cách mắc ampe kế:

+ Chọn ampe kế có giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) phù hợp với giá trị cần đo .

+ Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện ,sao cho chốt dương ( + ) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện , chốt âm ( - ) của ampe kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện .

+ Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện .

Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0.001 A.

10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì?

_ Hiệu điện thế là nguồn điện taọ ra giữa hai cực của nó. Đơn vị:vôn kí hiệu:V. Dụng cụ đo: vôn kế.

_ Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa chỉ hiệu điện thế dịnh mức của nguồn điện.

Lưu ý: 1 kV = 1000 V 1 V = 1000 mV.

11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? Nêu cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế.

_ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết:hiệu điện thế của nguồn điện(bóng đèn) và tạo ra dồng điện chạy qua bóng đèn đó.

_ Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa cho biết trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó.

_ Cách lựa chọn và cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế:

+ Chọn vôn kế có giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) phù hợp với giá trị cần đo .

+ Vôn kế được mắc song song vào mạch điện cần đo hiệu điện thế ,sao cho chốt dương ( + ) của vônkế được mắc về phía cực dương của nguồn điện , chốt âm ( - ) vôn kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện .

+ Có thể mắc trực tiếp hai chốt của Vôn kế vào hai cực của nguồn điện ,khi đó vôn kế đo Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện .

12: Nêu nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc NỐI TIẾP.

_ Dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1=I2

_ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn: U=U1+U2.

31 tháng 3 2019

43mA = 0,043A

730mV = 0,73V

32kV = 32000V

65A = 65000mA

5,2V = 5200mV

56V = 0,056kV

31 tháng 3 2019

1mA = 0,001 A

1V = 1000 V

Còn lại có thể tự làm rồi chứ!!!