K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

(x25-x22)+(x22-x19)+(x19-x16)...+(x4-x) chia hết cho x2+x+1
hay x25-x chia hết cho x2+x+1
mà x2+x+1 chia hết cho x2+x+1
=> x25+x2+1 chia hết cho x2+x+1
2.a2(a2-a+2) là cp
Vì a2 là cp để a2(a2-a+2) là cp <=> a2-a+2 cũng là cp <=> 4(a2-a+2) là cp
Đặt 4(a2-a+2)=k2 (k tự nhiên)
<=> (2a-1)2+7=k
<=>7=(k-2a+1)(k+2a-1)=7.1=1.7=-1.(-7)=-7.(-1)
Kẻ bảng tự tìm nốt giá trị của a nhé
 

19 tháng 12 2015

mong các pn trả lời giúp mik. mik sẽ tick cho các pn

 

27 tháng 7 2016

Bài 4 :

Thay x=y+5 , ta có :

a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65

=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65

=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65

= 100

Bài 5 :

A = 15x-23y

B = 2x-3y

Ta có : A-B

= ( 15x -23y)-(2x-3y)

=15x-23y-2x-3y

=13x-26y

=13x*(x-2y) chia hết cho 13 

=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại 

20 tháng 9 2019

~~~Học Tốt~~~

20 tháng 9 2019

Rút gọn biểu thức ta có :

 \(\left(a-\frac{x^2+a^2}{x+a}\right).\left(\frac{2a}{x}-\frac{4a}{x-a}\right)\)

\(=\frac{a\left(x+a\right)-\left(x^2+a^2\right)}{x+}.\frac{2a\left(x-a\right)-4a.x}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{ax+a^2-x^2-a^2}{x+a}.\frac{2ax-2a^2-4ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{ax-x^2}{x+a}.\frac{-2a^2-2ax}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{-\left(x^2-ax\right)}{\left(x+a\right)}.\frac{-\left(2a^2+2ax\right)}{x\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-ax\right).\left(2a^2+2ax\right)}{x\left(x+a\right)\left(x-a\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-a\right).2a\left(a+x\right)}{x\left(x+a\right)\left(x-a\right)}\)

\(=2a\)

Với a là một số nguyên thì giá trị biểu thức bằng 2a là một số chẵn.

Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 4 2022

*C/m với x nguyên, 2a, a+b, c là các số nguyên khi đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên.

\(P\left(0\right)=c\) nguyên.

\(P\left(1\right)=a+b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow a+b\) nguyên. (1)

\(P\left(2\right)=4a+2b+c\) nguyên mà c nguyên \(\Rightarrow4a+2b\) nguyên. (2)

-Từ (1), (2) suy ra a, b nguyên \(\Rightarrow\)2a nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

*C/m với x nguyên, đa thức P(x) luôn nhận giá trị nguyên khi 2a, a+b, c nguyên.

-Từ đây suy ra cả 3 số a,b,c đều nguyên.

\(\Rightarrow\)đpcm.

 

8 tháng 12 2021

a) A =  \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) 

\(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm

b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 5 vào A, ta có:

A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)

c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)

x-1-5-115
x-4(C)0(C)2(C)6(C)

 

Câu 1 : thực hiện phép tính saua,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)c5x/3+5x+3/5x+3Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn pb,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyênCâu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1 : thực hiện phép tính sau

a,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)

c5x/3+5x+3/5x+3

Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1

a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn p

b,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1

c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyên

Câu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH

a, chứng minh MN song song với AD 

b,gọi I là trung điểm của cạnh BC .Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành

c, chứng minh tam giác ANI tại N

Câu 4; a , tìm X biết :(X^4+2X^3+10X-25):(x^2+5)=3

b<chứng minh rằng với mọi X thuộc Q thì giá trị của đa thức 

M=(X+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ

 

0

Bài 2: 

\(A=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=1^3-3xy+3xy=1\)

Bài 3:

\(M=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)

\(=x^3\left(x^3-x\right)-x\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)\)

\(=8x^3-8x+8\)

\(=8\cdot8+8=72\)