K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

6 tháng 8 2021

a) Ta có:

IE\(\perp\)AC  (I\(\in\)BE mà BE \(\perp\)AC)
MQ\(\perp\)AC (GT)

\(\Rightarrow\)IE // MQ

Lại có:

MI \(\perp\)BE (GT)

EQ\(\perp\) BE (E;Q\(\in\)AC ; BE\(\perp\)AC)

\(\Rightarrow\)MI // EQ

mà IE // MQ (CMT)

Vậy tứ giác MIEQ có các cạnh đối song song.

b) Vì: MI // EQ (CMT)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{IMB}\) (Đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (TG ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)

Xét tg BKM vg tại K và tg MIB vg tại I

BM chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)(CMT)

Vậy: TG BKM=TG MIB (CH-GN)

c) Vì: TG BKM=TG MIB (CMT)

\(\Rightarrow\)MK=BI ( CTỨ)

Xét tg IEM vg tại I và tg QME vg tại Q:

EM chung

\(\widehat{IEM}=\widehat{EMQ}\)(Soletrong do IE // MQ)

Vậy TG IEM= TG QME (CH-GN)

\(\Rightarrow\)MQ=IE (CTỨ)

Ta có: BE= BI + IE (B,I,E thẳng hàng)

\(\hept{\begin{cases}BI=MI\left(CMT\right)\\IE=MQ\left(CMT\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)BE=MK+MQ

23 tháng 5 2016

a) Chứng minh rằng trong một tam giác, một góc sẽ là nhọn, vuông hay tù tùy theo cạnh đối diện với góc đó nhỏ hơn hay bằng hay lớn hơn hai lần đường trung tuyến kẻ tới cạnh đó

b) cho một tam giác có độ dài các cạnh là a,b,c đồng thời a-b=b-c. Điểm M là giao điểm của hai trung tuyến, P là giao điểm của các đường phân giác của góc trong tam giác đã cho. Chứng minh rằng MP song song với cạnh có độ dài bằng 

ch mik mk ich lại nha !!!

23 tháng 5 2016

ý bạn là sao?????

11 tháng 10 2017

A B C x y

Kẻ xy // BC, ta có:

Vì xy // BC => \(\hept{\begin{cases}\widehat{xAB}=\widehat{B}\\\widehat{yAC}=\widehat{C}\end{cases}}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{xAB}+\widehat{A}+\widehat{yAC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)

Vậy...

7 tháng 11 2017

ABCxy

Kẻ xy // BC, ta có:

Vì xy // BC => {

^xAB=^B
^yAC=^C

(so le trong)

Mà ^xAB+^A+^yAC=180o

⇒^B+^A+^C=180o

Vậy...

27 tháng 11 2018

Kẻ AH ⊥ BC.

Ta có: EF // BC (gt) ⇒ AH ⊥ EF

Lại có: AE = AF (chứng minh trên)

Vậy đường cao AH là đường trung trực của EF.

Vì B là trung điểm DF và DF // AC nên đường cao kẻ từ đỉnh B của ΔABC là đường trung trực DF.

Vì C là trung điểm DE và DE // AB nên đường cao kẻ từ đỉnh C của ΔABC là đường trung trực của DE.

13 tháng 2 2018

Xét ΔABC và ΔCEA, ta có:

∠(ACB) = ∠(CAE) (so le trong, AE // BC)

AC cạnh chung

∠(CAB) = ∠(ACE) (so le trong, CE // AB)

Suy ra: ΔABC = ΔCEA (g.c.g)

⇒ BC = AE (1)

Xét ΔABC và ΔBAF, ta có:

∠(ABC) = ∠(BAF) (so le trong, AF // BC)

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABF) (so le trong, BF // AC)

Suy ra: ΔABC = ΔBAF (g.c.g)

⇒ AF = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF

Vậy A là trung điểm của EF.