K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

TAm giác AOB cuông tại O , theo py ta go  

=> AB^2 = OA^2 + OB^2 

Tương tự CD^2 = OC^2 + OD^2

BC^2 = OB^2 + OC^2 

AD^2 = OA^2 + OD^2 

AB^2 + CD^2 = OA^2 + OB^2 + OC^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 ( ĐPCM) 

12 tháng 2 2016

A B C D E O H K

a/ Ta có tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C

Mak BD và CE là tia phân giác 2 góc ấy nên góc EBO=góc OBC=góc OCB=góc DCO

Xét tam giác BCD và tam giác CBE có: 

BC chung

góc EBC=góc DCB(tam giác ABC cân tại A)

góc OCB=góc OCB(cmt)

=> tam giác BCD=tam giác CBE(g-c-g)

mk ko bít vẽ hình nên đừng hỏi cái hình ở đâu???

a/ Ta có tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C

Mak BD và CE là tia phân giác 2 góc ấy nên góc EBO=góc OBC=góc OCB=góc DCO

Xét tam giác BCD và tam giác CBE có: 

BC chung

góc EBC=góc DCB(tam giác ABC cân tại A)

góc OCB=góc OCB(cmt)

=> tam giác BCD=tam giác CBE(g-c-g)

tik nha bn các câu còn lại từ từ

23 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 4 2021

Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?

13 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> BC = 5 (cm)

b, Xét Δ ABD và Δ EBD, có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABE}\))

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

BD là cạnh chung
=> Δ ABD = Δ EBD (g.c.g)

=> AB = AE

Xét Δ ABE, có :

AB = AE (cmt)

=> Δ ABE cân tại E

Ta có :

Δ ABE cân tại E

BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

=> BD là đường trung trực của AE

13 tháng 5 2022

c, Ta có : Δ ABD = Δ EBD (cmt)

=> AD = ED

Trong Δ CED, cạnh huyền DC là cạnh lớn nhất

=> ED < DC

Mà AD = ED (cmt)

=> AD < DC

a: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

BD=CE

Do đó:ΔADB=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H