K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

A B C O P D E F H S T U V K L M N I

a) Gọi I là giao của AP và EF. Qua P kẻ một đường thẳng song song với EF cắt AC,AB lần lượt tại S,T.

Ta có: ^PSC = ^AEF (Vì EF // ST). Mà ^AEF = ^ABC (Tứ giác BFEC nội tiếp)

Nên ^PSC = ^ABC = 1800 - ^ACB - ^BAC = 1800 - ^ACB - ^BCP = ^PCS. Do đó \(\Delta\)CPS cân tại P

Tương tự ta có: \(\Delta\)BPT cân tại P. Từ đó: PS = PC = PB = PT

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{IF}{PT}=\frac{IE}{PS}\left(=\frac{AI}{AP}\right)\). Vì PT = PS nên IE = IF, ta có ĐPCM.

b) Qua P ta lại kẻ đường thẳng song song với MN cắt HB,HC tại U,V. Gọi CF cắt BP ở K, BE cắt CP ở L.

Ta chỉ nhắc lại mà không chứng minh bổ đề sau: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có đường cao BX,CY thì XY song song với tiếp tuyến tại A của (O).

Áp dụng bổ đề ta có: DE // CP hay ME // PL, kết hợp với MN // PU suy ra \(\Delta\)MEN ~ \(\Delta\)PLU (g.g)

Suy ra \(\frac{MN}{PU}=\frac{ME}{PL}\)(1). Tương tự: \(\frac{MN}{PV}=\frac{NF}{PK}\)(2)

Mặt khác, dễ thấy: PM và EN là 2 đường phân giác của \(\Delta\)DEF. Khi đó:

\(\frac{NF}{ND}=\frac{EF}{ED};\frac{MD}{ME}=\frac{FD}{FE}\) nên \(\frac{NF}{ME}.\frac{MD}{ND}=\frac{FD}{ED}\) hay \(\frac{NF}{ME}=\frac{FD}{MD}.\frac{ND}{ED}\)

Từ DF // PK, MD // CP suy ra \(\Delta\)DFM ~ \(\Delta\)PKC (g.g) thì \(\frac{FD}{MD}=\frac{KP}{CP}\). Tương tự: \(\frac{ND}{ED}=\frac{BP}{LP}\)

Từ đó: \(\frac{NF}{ME}=\frac{KP}{CP}.\frac{BP}{LP}\) hay \(\frac{NF}{ME}=\frac{PK}{PL}\) (Vì BP=PC). Tức là \(\frac{NF}{PK}=\frac{ME}{PL}\)

Từ (1);(2) ta có tỉ số: \(\frac{MN}{PU}=\frac{MN}{PV}\). Vì vậy PU = PV.

Đến đây vận dụng hệ quả ĐL Thales tương tự câu a ta thu được ĐPCM.

1: góc ABP=1/2*sđ cung AP=90 độ

=>BP//CH

góc ACP=1/2*sđ cung AP=90 độ

=>CP//BH

mà BP//CH

nên BHCP là hình bình hành

=>BC cắt HP tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HP

17 tháng 10 2018

tui ko biết

17 tháng 10 2018

ê ko bt trả lời lm chi

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:
a) Vì $SB, SC$ là tiếp tuyến $(O)$ nên $SB\perp OB, SC\perp OC$ 

$\Rightarrow \widehat{OBS}=\widehat{OCS}=90^0$

Tứ giác $SBOC$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{OBS}+\widehat{OCS}=90^0+90^0=180^0$ nên $SBOC$ là tứ giác nội tiếp.

b) 

$\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}(1)$

Mà:

$\widehat{IBF}=\widehat{IBA}=\widehat{ACB}(2)$ (góc nt tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Từ $(1);(2)\Rightarrow \widehat{IFB}=\widehat{IBF}$

$\Rightarrow \triangle IFB$ cân tại $I$

$\Rightarrow IF=IB$

c) 

$\widehat{FAK}=\widehat{BAO}=\frac{180^0-\widehat{AOB}}{2}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{CAD}(3)$

$\widehat{AFK}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}=\widehat{ACD}(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow \triangle AFK\sim \triangle ACD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FK}{CD}(*)$

Mặt khác:

Dễ thấy $\triangle AFE\sim \triangle ACB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{FE}{CB}(**)$

Từ $(*);(**)\Rightarrow \frac{FK}{CD}=\frac{EF}{BC}$

$\Rightarrow FK.BC=EF.CD$ (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Hình vẽ: