K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

b) Xét tứ giác MNDP có:

+ I là trung điểm của cạnh NP (gt).

+ I là trung điểm của cạnh DM (IM = ID).

=> Tứ giác MNDP là hình bình hành (dhnb).

=> MN = DP (Tính chất hình bình hành).

Ta có: NM \(\perp\) NP (Tam giác MNP vuông tại N).

Mà NM // DP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> DP \(\perp\) NP (đpcm).

c) Xét tứ giác ENPM có:

+ H là trung điểm của cạnh MN (gt).

+ H là trung điểm của cạnh PE (gt).

=> Tứ giác ENPM là hình bình hành (dhnb).

=> EN // MP (Tính chất hình bình hành).

Mà ND // MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> 3 điểm E; N; D thẳng hàng. (1)

Ta có: EN = MP (Tứ giác ENPM là hình bình hành).

Mà ND = MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> EN = ND. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của ED (đpcm). 

7 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình

`a)`Xét tam giác MNP cân có:MI là trung tuyến

`=>` MI là đường cao

`=>MI bot NP`

`b)` Xét tam giác vuông MIQ và tam giác vuông MIK có:

`MI` chung

`hat{NMI}=hat{PMI}`

`=>DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`

`=>IQ=IK(1)`

`DeltaMIQ=DeltaMIK(ch-gn)`

`=>MQ=MK(2)`

`(1)(2)=>IM` là trung trực QK

7 tháng 6 2021

Bài khá dài, bạn đọc không hiểu cứ hỏi mình nha!

undefined

Đề sai rồi bạn

22 tháng 4 2018

gfh gn

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

17 tháng 12 2017

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{A}\)(1)

và \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^o\)(\(\Delta ABC\)vuông tại C) (2)

Thế (1) vào (2), ta có: \(\widehat{A}+2\widehat{A}=90^o\)

=> \(3\widehat{A}=90^o\)

=> \(\widehat{A}=\frac{90^o}{3}=30^o\)

=> \(\widehat{B}=2\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=30^o\\\widehat{B}=60^o\end{cases}}\)

b/ Ta có \(\widehat{BCA}+\widehat{DCA}=180^o\)(kề bù)

=> 90o + \(\widehat{DCA}\)= 180o

=> \(\widehat{DCA}\)= 90o

\(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\) có: Cạnh AC chung

\(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\left(=90^o\right)\)

BC = DC (gt)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) => AB = AD (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(cm câu b) => \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng)

\(\Delta CNA\)và \(\Delta CMA\)có: NA = MA (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(cmt)

Cạnh CA chung

=> \(\Delta CNA\)\(\Delta CMA\)(c. g. c) => CN = CM (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

a: ΔMNI vuông tại M

=>MN<NI và góc MIN<90 độ

=>góc NIP>90 độ

=>NI<NP

=>MN<NI<NP

b: Xét ΔIPK và ΔIMN có

IP=IM

góc PIK=góc MIN

IK=IN

=>ΔIPK=ΔIMN

c: ΔIPK=ΔIMN

=>PK=MN và goc MNI=góc PKI

d: góc MPN=90-35=55 độ