K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

a) Xét tam giác ABC có

      E là trung điểm BC

      N là trung điểm AC

=> NE là đường trung bình của tam giác ABC

=> NE // AB

=> ANEB là hình thang

mà BAN = 90 độ ( Tam giác ABC vuông tại A )

=> ANEB là hình thang vuông

7 tháng 11 2019

b) NE là đường trung bình của tam giác ABC

=> NE = 1/2 AB

mà AM = 1/2 AB ( M là tđ AB )

=> NE = AM

Mà AM // NE ( M thuộc AB )

=> ANEM là hình bình hành 

Mà MAN = 90 độ ( cmt )

=> ANEM là hình chữ nhật ( dhnb )

7 tháng 11 2019

Violympic toán 8

7 tháng 11 2019

Violympic toán 8

10 tháng 12 2016

Vẽ hình ra đi cậu ơi

10 tháng 12 2016

A B C E F D

a: Xét tứ giác ADMC có DM//AC

nên ADMC là hình thang

Hình thang ADMC có \(\widehat{CAD}=90^0\)

nên ADMC là hình thang vuông

b: Ta có: DM//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: DM\(\perp\)AB

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

=>AMBE là hình bình hành

Hình bình hành AMBE có AB\(\perp\)ME

nên AMBE là hình thoi

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

DM//AC

Do đó: M là trung điểm của BC

7 tháng 12 2023

E cảm ơn nhìu ạ:> mà cho e hỏi câu c chứng minh trung điểm cần một cặp song song với một trung điểm cạnh đối diện là được ạ??? e ko hiểu câu c lắm=((

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) \(N\), \(E\) lần lượt là trung điểm của \(AC\) và \(BC(gt)\); Suy ra \(NE\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\).

Suy ra \(NE\) // \(AB\)

Suy ra tứ giác \(ANEB\) là hình thang.

Mà \(\widehat {NAB} = 90^\circ \) (do \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\))

Do đó tứ giác \(ANEB\) là hình thang vuông.

b) \(M\), \(E\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(BC\) (gt);

Suy ra \(ME\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

Suy ra \(ME\) // \(AC\) hay \(ME\) // \(AN\)

Mà  \(AM\) // \(NE\) (do \(AB\) // \(NE\))

Suy ra tứ giác \(AMEN\) là hình bình hành

Mà \(\widehat {{\rm{MAN}}} = 90^\circ \) nên \(AMEN\) là hình chữ nhật

c) Xét tứ giác \(BMFN\) có: \(MF\) // \(BN\) (gt) và \(BM\) // \(FN\) (do \(AB\) // \(NE\))

Suy ra \(BMFN\) là hình bình hành

Suy ra \(BM = FN\)

Mặt khác \(NE = AM\) (Tứ giác \(ANEM\) là hình chữ nhật) và \(AM = BM\)

Suy ra \(FN = NE\)

Tứ giác \(AFCE\) có \(N\) là trung điểm của \(AC\) và \(EF\)

Suy ra \(AFCE\) là hình bình hành

Mà \(AC \bot EF\)

Do đó \(AFCE\) là hình thoi

d) Xét tứ giác \(ADBE\) ta có: \(DE\) và \(AB\) cắt nhau tại \(M\) (gt)

Mà \(M\) là trung điểm của \(AB\) (gt)

\(M\) là trung điểm của \(DE\) (do \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(M\))

Suy ra \(ADBE\) là hình bình hành

Suy ra \(AD\) // \(BE\) hay \(AD\) // \(EC\)

Mà \(AF\) // \(EC\)  (do \(AECF\) là hình thoi)

Suy ra \(A,D,F\) thẳng hàng (1)

Mà \(ADBE\) là hình bình hành

Suy ra \(BE\) // \(AD\)

Mà \(AF = EC\) (do \(AFCE\) là hình thoi); \(EB = EC\) (gt)

Suy ra \(AD = AF\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(A\) là trung điểm của \(DF\)

a: Xét tứ giác AKMN có 

MN//AK

AN//MK

Do đó: AKMN là hình bình hành

mà \(\widehat{NAK}=90^0\)

nên AKMN là hình chữ nhật

b: Xét ΔAMQ có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAMQ cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là tia phân giác của góc MAQ(1)

Xét ΔAME có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

DO đó: ΔAME cân tại A

mà AK là đường cao

nên AK là tia phân giác của góc MAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{QAE}=2\cdot\left(\widehat{MAN}+\widehat{MAK}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

hay Q,E,A thẳng hàng