K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Ta có: ∠(BAD) +∠(BAC) +∠(CAE) =180o(kề bù)

Mà ∠(BAC) =90o (gt) ⇒∠(BAD) +∠(CAE) =90o (1)

Trong ΔAEC, ta có: ∠(AEC) =90o ⇒∠(CAE) +∠(ACE) =90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(BAD) =∠(ACE)

Xét hai tam giác vuông AEC và BDA, ta có:

    ∠(AEC) = ∠(ADB) = 90o

    AC = AB (gt)

    ∠(ACE) = ∠(BAD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔAEC= ΔBDA (cạnh huyền- góc nhọn)

Pause

Unmute

Loaded: 75.23%

Remaining Time -0:46

Close Player

Bình luận hoặc Báo cáo
về câu hỏi!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

CÂU 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc vớ BC. Chứng minh rằng AB = BE

XEM ĐÁP ÁN » 18/04/2020  4,121

CÂU 2:

Cho tam giác ABC trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. Một đường thẳng đi qua A cắt DE và BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng: BC // DE

XEM ĐÁP ÁN » 18/04/2020  3,323

CÂU 3:

Cho tam giác ABC trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB.Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. Một đường thẳng đi qua A cắt DE và BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng: AM = AN

XEM ĐÁP ÁN » 18/04/2020  2,562

CÂU 4:

Cho tam giác giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Đường thẳng đi qua D và vuông góc với BE cắt đường thẳng CA tại K. Chứng minh rằng AK = AC.

XEM ĐÁP ÁN » 18/04/2020  1,400

CÂU 5:

Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D và E, vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng DM + EN = NC

Hướng dẫn: qua N kẻ đường thẳng song song với AB

XEM ĐÁP ÁN » 18/04/2020  1,348

XEM THÊM CÁC CÂU HỎI KHÁC »

BÌNH LUẬN

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

  •  
  •  

Bình luận

Đề thi liên quan

  • Sách bài tập Toán 7 Tập 1

     42 đề 16324 lượt thiThi thử

  • Sách bài tập Toán 7 Tập 2

     29 đề 10569 lượt thiThi thử

  • Giải bài tập Toán 7-Tập 1-Phần Đại số-Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực

     18 đề 8379 lượt thiThi thử

  • Giải toán 7 Tập 2 Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

     21 đề 8029 lượt thiThi thử

  • Giải toán 7 Chương 2: Tam giác

     21 đề 7178 lượt thiThi thử

  • Chương 4: Biểu thức đại số

     12 đề 5115 lượt thiThi thử

  • Phần Hình học - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

     13 đề 4889 lượt thiThi thử

  • Bài tập tuần Toán 7 Học kì 2 có đáp án

     18 đề 4485 lượt thiThi thử

  • Giải toán 7 Chương 2: Hàm số và đồ thị

     14 đề 3861 lượt thiThi thử

  • Giải Toán 7 Tập 2 Chương 3: Thống kê

     6 đề 3314 lượt thiThi thử

  •  

XEM THÊM »

 HỎI BÀI

Câu hỏi mới nhất

  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống

    Cho góc xOy. Tia Oz là tia phân giác của góc ˆxOyxOy^. Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz. Cho biết ˆxOy+ˆtOh=210°xOy^+tOh^=210°. Số đo góc ˆxOyxOy^ là…? Số đo góc ˆtOhtOh^ là..?

     546 24/06/2021Xem đáp án

  • Lựa chọn đáp án đúng nhất

    Cho hình vẽ, biết xx' // yy' và tỉ số đo của ˆxABxAB^ và ˆAByABy^ là 2:3. Khi đó tổng số đo của hai góc ˆzAx'zAx'^ và ˆzBy'zBy'^ là:

     316 24/06/2021Xem đáp án

  • Lựa chọn đúng hay sai

    Cho ˆxOy=70°xOy^=70°. Trên Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho ˆxAz=70°xAz^=70°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt Oy tại C sao cho ˆCBz=110°CBz^=110°. Kẻ AH⊥OyAH⊥Oy và CK⊥AzCK⊥Az.

    1. Az//OyAz//Oy

    2. Ox//BtOx//Bt

    3. ˆBCO=70°BCO^=70°

    4. AH//CKAH//CK

     260 24/06/2021Xem đáp án

  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống

    Cho hai góc có đỉnh A và B và các cạnh tương ứng song song. Tìm số đo mỗi góc, biết 4ˆA=5ˆB4A^=5B^. Đáp án: ˆA..?ˆB...?A^..?B^...?

     221 24/06/2021Xem đáp án

  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống

    Cho hình vẽ. Tia At⊥ABAt⊥AB

    Tính số đo ˆBAy−ˆtCx'=...?BAy^−tCx'^=...?

     193 24/06/2021Xem đáp án

  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

    Cho các đường thẳng MN, PQ, CD sao cho MN//PQ và CD cắt MN, PQ tại A và B. Biết ˆABP=47°ABP^=47°. Từ A kẻ AH⊥PQAH⊥PQ. Số đo góc ˆHABHAB^ là…?

     143 24/06/2021Xem đáp án

  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

    Cho hình vẽ:

    Số đo góc x là…?

    Ta có a⊥c,b⊥ca⊥c,b⊥c nên a//b

     197 24/06/2021Xem đáp án

  • Sắp xếp các câu

    Trên hình 17, cho biết Ax//Cy. Hãy sắp xếp các ý chứng minh ˆA+ˆB+ˆC=360°A^+B^+C^=360°

    1. Kẻ tia Bz//AxBz//Ax thì Bz//CyBz//Cy

    2. Vậy ˆA+ˆABz+ˆzBC+ˆC=360°A^+ABz^+zBC^+C^=360°

    3. Hay ˆA+ˆB+ˆC=360°A^+B^+C^=360°

    4. Và ˆC+ˆzBC=180°C^+zBC^=180°

    5. Do đó ˆA+ˆABz=180°A^+ABz^=180°

     179 24/06/2021Xem đáp án

  • Lựa chọn đáp án đúng nhất.

    Cho tam giác ABC. Vẽ AH⊥BC(H∈BC)AH⊥BCH∈BC. Cho biết ˆACB=30°ACB^=30°. Vẽ tia Ax⊥AHAx⊥AH. Phát biểu nào sau đây đúng?

     158 24/06/2021Xem đáp án

  • Lựa chọn đáp án đúng nhất

    Cho hai đường thẳng a, b song song. Điểm A∈a,B∈b,C∈bA∈a,B∈b,C∈b. Biết ˆBAa=40°,ˆACB=30°BAa^=40°,ACB^=30° như hình vẽ. câu nào sau đây đúng?

     305 24/06/2021Xem đáp án

  •  

XEM THÊM »

Gọi 084 283 45 85

Hỗ trợ đăng ký khóa học tại Vietjack

  •  
  •  
  •  Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Phone: 084 283 45 85
  • Email: vietjackteam@gmail.com

LIÊN KẾT  

  • Đội ngũ giáo viên tại VietJack
  • Danh sách khóa học, bài giảng
  • Danh sách Câu hỏi trắc nghiệm
  • Danh sách Câu hỏi tự luận
  • Bộ đề trắc nghiệm các lớp
  • Tài liệu tham khảo
  • Hỏi đáp bài tập

THÔNG TIN VIETJACK  

  • Giới thiệu về công ty
  • Cách thanh toán học phí
  • Chính sách hoàn học phí
  • Chuyển đổi khóa học
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
  • Thông tin y tế

TẢI ỨNG DỤNG

  •  

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0108307822 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 04/06/2018
© 2017 Vietjack4. All Rights Reserved.

Ta có: ∠(BAD) +∠(BAC) +∠(CAE) =180o(kề bù)

Mà ∠(BAC) =90o (gt) ⇒∠(BAD) +∠(CAE) =90o (1)

Trong ΔAEC, ta có: ∠(AEC) =90o ⇒∠(CAE) +∠(ACE) =90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(BAD) =∠(ACE)

Xét hai tam giác vuông AEC và BDA, ta có:

    ∠(AEC) = ∠(ADB) = 90o

    AC = AB (gt)

    ∠(ACE) = ∠(BAD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔAEC= ΔBDA (cạnh huyền- góc nhọn)

28 tháng 10 2021

Ta có: ∠(BAD) +∠(BAC) +∠(CAE) =180o(kề bù)

Mà ∠(BAC) =90o (gt) ⇒∠(BAD) +∠(CAE) =90o (1)

Trong ΔAEC, ta có: ∠(AEC) =90o ⇒∠(CAE) +∠(ACE) =90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(BAD) =∠(ACE)

Xét hai tam giác vuông AEC và BDA, ta có:

    ∠(AEC) = ∠(ADB) = 90o

    AC = AB (gt)

    ∠(ACE) = ∠(BAD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔAEC= ΔBDA (cạnh huyền- góc nhọn)

11 tháng 11 2018

vip

vip

vip

chúc bạn học ngu

19 tháng 12 2016

a)Xét tứ giác ABDC : 
AM = MD ; BM = MC 
=>Tứ giác ABDC là hình bình hành 
Mà góc BAC = 90 = >Tứ giác ABDC là hcn 
b)Xét tam giác AID : 
AH= HI ; AM = MD (gt) 
=> HM song song ID ( đường tb) 
=>tứ giác BIDC la ht 
AC la trung truc AI = > tam giac ABI can tai B 
=> AB = BI ma AB = DC ( ABDC la hcn )=> BI = DC 
hay BIDC la hinh thang can 
c) Ta có góc ACB = góc AHM = góc AEF 
góc BAM = góc ABM 
mà góc ABM + góc ACM = 90 => góc AEF + góc BAM = 90 độ hay AM vuông góc EF ( đccm)

19 tháng 12 2016

tks bn

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.

c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.

d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.

Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.

b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.

c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 

b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

1

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K

10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

20 tháng 12 2016

Câu c có sai k v bạn??

20 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác ABCD có:

. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)

. M là tđ của AD ( gt)

Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)

\(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)

--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)

b) Ta có: \(IA\perp AC\)

\(CD\perp AC\)

\(\Rightarrow\) IA // CD

Xét tứ giác BIDC có:

. IA // CD (cmt)

\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )

. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )

mà AB = IB ( tính chất đối xứng)

\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )

Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)

\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)

" đề câu c sai nha bạn"

17 tháng 11 2021

xin lỗi anh(chị) em mới lớp 6 không giải đc

thật lòng xin lỗi :(((((

17 tháng 11 2021

((((((((🙄)))))))))___________bn ghi như mình đi thì bn sẽ có cái nịt 👉👈!!!

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC = AD và BC không song song với AD, gọi M, N,P, Q, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD.a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi.b) Chứng minh các đoạn thẳng MP, NQ, EF cùng cắt nhau tại một điểm.c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N, E, F, Q thẳng hàngBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), M là trung điểm BC, từ M kẻđường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC = AD và BC không song song với AD, gọi M, N,
P, Q, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD.
a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi.
b) Chứng minh các đoạn thẳng MP, NQ, EF cùng cắt nhau tại một điểm.
c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N, E, F, Q thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), M là trung điểm BC, từ M kẻ
đường thẳng song song với AC, AB lần lượt cắt AB tạt E, cắt AC tại F
a) Chứng minh EFCB là hình thang
b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật
c) Gọi O là trung điểm AM. Chứng minh: E và F đối xứng qua O.
d) Gọi D là trung điểm MC. Chứng minh: OMDF là hình thoi
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Tứ giác HMNP là hình gì.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có góc DAB = góc BCD = 120 0 . Tính số đo của hai góc
còn lại để ABCD là hình bình hành.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Trên đưởng chéo AC chọn hai điểm E và F sao
cho AE=EF=FC.
a) Tứ giác BEDF là hình gì?
b) Chứng minh CFDAEB .
c) Chứng minh CFBEAD .
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua
trung điểm M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

5
2 tháng 3 2020

Bài 1:

A B C D M N P Q E F

a) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB (gt) ,E là trung điểm của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow ME=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có E là trung điểm của AC (gt) ,P là trung điểm của DC (gt)

\(\Rightarrow PE\)là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(2\right)\)

mà \(AD=BC\left(gt\right)\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow EM=PE\)

CMTT: \(PE=FP,FM=ME\)

\(\Rightarrow ME=EP=PF=FM\)

Xét tứ giác MEPF có:

\(ME=EP=PF=FM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MEPF\)là hình thoi ( dhnb)

 b) Vì \(MEPF\)là hình thoi (cmt)

\(\Rightarrow FE\)giao với MP tại trung điểm mỗi đường (tc)  (4)

Xét tam giác ADB có M là trung điểm của AB(gt) ,Q là trung điểm của AD (gt)

\(\Rightarrow MQ\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow MQ//DB,MQ=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(5\right)\)

Xét tam giác BDC có N là trung điểm của BC(gt) , P là trung điểm của DC(gt)

\(\Rightarrow NP\)là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow NP//DB,NP=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

Xét tứ giác MQPN có \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

\(\Rightarrow MQPN\)là hình bình hành (dhnb)

\(\Rightarrow MP\)giao QN tại trung điểm mỗi đường (tc) (7)

Từ (4) và (7) \(\Rightarrow MP,NQ,EF\)cắt nhau tại một điểm 

c) Xét tam giác ABD có Q là trung điểm của AD (gt), F là trung điểm của BD(gt)

\(\Rightarrow QF\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow QF//AB\left(8\right)\)

CMTT: \(FN//CD\)và \(EN//AB\)

Mà Q,F,E,N thẳng hàng 

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy để Q,F,E,N thẳng hàng thì tứ giác ABCD phải thêm điều kiện  \(AB//CD\)


 

2 tháng 3 2020

Tối về mình làm nốt  nhé giờ mình có việc 

11 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm chung của aC và HE

=>AHCE là hình bình hành

Hình bình hành AHCE có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

b:Ta có: AHCE là hình bình hành

=>AE//CH và AE=CH

=>AE//IH

Xét tứ giác AEHI có

AE//HI

AI//EH

Do đó: AEHI là hình bình hành

c: Ta có: AEHI là hình bình hành

=>AE=HI

mà AE=HC

nên HI=HC

=>H là trung điểm của CI

Xét tứ giác ACKI có

H là trung điểm chung của AK và CI

=>ACKI là hình bình hành

Hình bình hành ACKI có AK\(\perp\)CI

nên ACKI là hình thoi