K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Lấy N đối xứng H qua AC, M đối xứng H qua AB. Giao điểm của NH và AC là F, giao điểm của AB với MH là E.1)   C/m: Tứ giác AFHE là hình chữ nhật, tứ giác AEFN là hình bình hành2)   Chứng minh: M đối xứng với N qua A.3)   Tính EF.4)   ΔABC cần thêm điều kiện gì để AEHF là hình vuông5)   Lấy I, K theo thứ tự là trung điểm của BH, CH. Chứng minh:...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Lấy N đối xứng H qua AC, M đối xứng H qua AB. Giao điểm của NH và AC là F, giao điểm của AB với MH là E.

1)   C/m: Tứ giác AFHE là hình chữ nhật, tứ giác AEFN là hình bình hành

2)   Chứng minh: M đối xứng với N qua A.

3)   Tính EF.

4)   ΔABC cần thêm điều kiện gì để AEHF là hình vuông

5)   Lấy I, K theo thứ tự là trung điểm của BH, CH. Chứng minh: EIKF là hình thang vuông.

6)   Tính diện tích EIKF.

7)   Chứng minh: EF vuông góc MB

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Lấy N đối xứng H qua AC, M đối xứng H qua AB. Giao điểm của NH và AC là F, giao điểm của AB với MH là E.

1)   C/m: Tứ giác AFHE là hình chữ nhật, tứ giác AEFN là hình bình hành

2)   Chứng minh: M đối xứng với N qua A.

3)   Tính EF.

4)   ΔABC cần thêm điều kiện gì để AEHF là hình vuông

5)   Lấy I, K theo thứ tự là trung điểm của BH, CH. Chứng minh: EIKF là hình thang vuông.

6)   Tính diện tích EIKF.

7)   Chứng minh: EF vuông góc MB

2
16 tháng 12 2021

1: Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFHE là hình chữ nhật

26 tháng 4 2020
HbebyxhhhdhhdbdubsbdudbdhhshdbhdhdbdbhdjshbfjjsgdhdydbhdhdhdbdhdbdbbcnhxbdhdhdbdgahdhududhdhhdhfhdhdhdyfhdudgdhbhfhzjbudbhhshhhdhgdyvffhzhnVnz7yzjdsbdzhzjhxhhxhbxbzhhzhhzhhzhzhzhhdhhbjhdhdhdhdhzhdjnhfhhghvhvgrhbbhfhhhhhdhdhhdbjdndndnbdndnbdbdndnbdbfbdhfbfhfhfhfhfhfhfhfjfhdjdjjdjjjhhhfjjfjhfhfhfhfhfhfhfnfbfbhfbcbcibbvvcvvvvvvvbdveggvjhgdd00d00đnebnbbdhdbbhbdgdgggdhdhhdhdjhdhdhdh0fhfhhdhfbdbbbfhshdjfj
26 tháng 4 2020
Gugugjghfufhfhfhvhvnvjvjcjgjgjgjvj Vn Vjvncb cjvhfhmfhdhfhfhxhfhchxhdghfhfhdydyfyfu
23 tháng 11 2023

Sửa đề: K là điểm đối xứng của M qua AC

a: M đối xứng H qua AB

=>AB là đường trung trực của MH

=>AB vuông góc MH tại trung điểm của MH

=>AB vuông góc MH tại E và E là trung điểm của MH

M đối xứng K qua AC

=>AC là đường trung trực của MK

=>AC vuông góc với MK tại trung điểm của MK

=>AC vuông góc với MK tại F và F là trung điểm của MK

ME\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: ME//AC

MF\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: MF//AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

Xét tứ giác AMBH có

E là trung điểm của AB và MH

Do đó: AMBH là hình bình hành

Hình bình hành AMBH có MH\(\perp\)AB

nên AMBH là hình thoi

Xét tứ giác AMCK có

F là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có AC\(\perp\)MK

nên AMCK là hình thoi

b: AMBH là hình thoi

=>AB là phân giác của góc MAH

=>\(\widehat{MAH}=2\cdot\widehat{BAM}\)

AMCK là hình thoi

=>AC là phân giác của góc MAK

=>\(\widehat{MAK}=2\cdot\widehat{MAC}\)

\(\widehat{MAH}+\widehat{MAK}=\widehat{KAH}\)

=>\(\widehat{KAH}=2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)\)

=>\(\widehat{KAH}=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: K,A,H thẳng hàng

mà AH=AK(=AM)

nên A là trung điểm của HK

c: Để hình chữ nhật AEMF trở thành hình vuông thì AE=AF

mà \(AE=\dfrac{AB}{2};AF=\dfrac{AC}{2}\)

nên AB=AC

10 tháng 7 2018

a) AMBH là hình thoi (tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường)

Tương tự cũng có AMCK là hình thoi. AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).

b) Áp dụng tính chất đối xứng trục ta có:

A H = A M , A 1 ^ = A 2 ^  và A K = A M , A 3 ^ = A 4 ^ .

Mà A 2 ^ + A 3 ^  = 900 Þ H, A, K thẳng hàng.

Lại có AH = AM = AK Þ H đối xứng với K qua A.

c) Nếu AEMF là hình vuông thì AM là đường phân giác của B A C ^  mà AM là đường trung tuyến.

Þ DABC vuông cân tại A.

2 tháng 12 2017
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có : góc AEC=90o suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BAEC là hình thang vuông. Đúng 11 Sai 0 Vũ Khánh Linh 12/12/2015 lúc 00:12 Báo cáo sai phạm a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có góc AEC=90o => BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BDEC là hình thang vuông. Đúng 1 Sai 0 Đậu Minh Thắng 09/08/2017 lúc 08:34 Báo cáo sai phạm V éo có hình Đúng 0 Sai 0 Vũ Quang Huy 05/08/2016 lúc 11:15 Báo cáo sai phạm cảm ơn bạn Vũ Khánh Linh nhé Đúng 0 Sai 0 Phan Trung Hiếu 03/08/2016 lúc 10:15 Báo cáo sai phạm có thể vẽ hình ko ak? Đúng 0 Sai 0 Thiên Hoàng Minh Trị 28/07/2016 lúc 09:57 o sai phạm có thể vẽ hình ra được không ak?? Đúng 0 Sai 0