K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2020

hình vẽ bạn tự vẽ:

a) ΔABC vuông cân tại A ⇒ AB = AC

Có: ∠CAE + ∠BAD = ∠BAC = 90o90o (1)

ΔACE vuông tại E ⇒ ∠ACE + ∠CAE = 90o90o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠BAD = ∠ACE

Xét ΔABD và ΔCAE có: 

  ∠ADB = ∠CEA = 90o90o

   AB = AC (cmt)

  ∠BAD = ∠ACE (cmt)

⇒ ΔABD = ΔCAE (CH-GN)

⇒ AD = CE (2 cạnh tương ứng)

b) m chưa làm đc

25 tháng 1 2020

Giúp câu b theo yêu cầu chủ tus.

Theo câu a thì \(\Delta AEC=\Delta BDA\Rightarrow BD=AE\left(1\right)\)

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM=BM=CM ( 2 )      ( tự chứng minh,trên mạng có đầy )

Tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)

Ta có:\(\widehat{MBD}=\widehat{BDA}-\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=90^0-45^0-\widehat{DAB}=45^0-\widehat{DAB}\)

Mặt khác \(\widehat{MAE}=\widehat{BAC}-\widehat{MAC}-\widehat{BAE}=90^0-45^0-\widehat{DAB}=45^0-\widehat{DAB}\)

Khi đó \(\widehat{MBD}=\widehat{MAE}\left(3\right)\)

Từ ( 1 );( 2 );( 3 ) suy ra \(\Delta DBM=\Delta EAM\left(c.g.c\right)\Rightarrow EM=DM\left(4\right);\widehat{EMA}=\widehat{BMD}\)

Mà \(\widehat{EMA}+\widehat{EMB}=90^0\Rightarrow\widehat{BMD}+\widehat{EMB}=90^0\Rightarrow\widehat{EMD}=90^0\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow\Delta EMD\) vuông cân tại M

Suy ra \(\widehat{MED}=45^0\Rightarrow\widehat{MEC}=45^0\Rightarrow EM\) là phân giác ( đpcm )

P/S:Bài giải ko thể tránh khỏi sai sót,các bn bỏ qua cho

12 tháng 1 2017
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
19 tháng 5 2017

A B C D E M N O I 1 2 d

a) Ta có:  ^ECN=^ACB (Đối đỉnh). Mà tam giác ABC cân tại A => ^ACB=^ABC => ^ECN=^ABC hay ^ECN=^DBM.

Xét tam giác ECN và tam giác DBM có: 

^DMB=^ENC=900

CE=BD                     => Tam giác ECN=Tam giác DBM (Cạnh huyền góc nhọn)

^ECN=^DBM

=> CN=BM (2 cạnh tương ứng) => CN+MC=BM+MC (Cộng mỗi vế với MC) => MN=BC (đpcm)

Tam giác ECN=Tam giác DBM (cmt) => EN=DM (2 cạnh tương ứng)

DM và EN đều vuông góc với BC => DM//EN => ^MDI=^NEI (So le trong)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có:

^DMI=^ENI=900

DM=EN (cmt)      => Tam giác DMI=Tam giác ENI (g.c.g)

^NDI=^NEI

=> DI=EI => I là trung điểm của DE (đpcm)

b) AO là phân giác của ^BAC => ^A1=^A2.

Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB=AC

^A1=^A2         => Tam giác ABO=Tam giác ACO (c,g,c)

AO chung

=>  ^ABO=^ACO (2 góc tương ứng) (1)

Do tam giác ABC cân tại A và AO là đường phân giác => AO cũng là đương trung trực của tam giác ABC.

=> OB=OC (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Ta có: Điểm O thuộc d, d là trung trực của DE => OD=OE

Xét tam giác DBO và tam giác ECO có:

OB=OC

BD=CE    => Tam giác DBO=Tam giác ECO (c.c.c)

OD=OE

=> ^DBO=^ECO (2 góc tương ứng) hay ^ABO=^ECO (2)

Từ (1) và (2) => ^ACO=^ECO. Mà 2 góc này là 2 góc kề bù => ^ACO=^ECO=900

=> OC vuông góc với AE hay OC vuông góc AC (đpcm).

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

11 tháng 4 2016

a) AB=4 cm;BD=8cm. góc A > góc C > góc B

b)tam giác ACB = tam giác ACD(c-g-c)

=>CB=CD hoặc góc B + góc D

=> tam giác CBD cân tại C

a: Xét ΔCBD có

CA vừa là trung tuyến, vừa là đường cao

=>ΔCDB cân tại C

b: Xét ΔMDE và ΔMCB có

góc DME=góc CMB

MD=MC

góc MDE=góc MCB

=>ΔMDE=ΔMCB

=>ME=MB và CB=DE

BC+BD=ED+BD>BE