K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

D

26 tháng 1 2022

5 tháng 3 2022

B

13 tháng 10 2021

Chọn đáp án đúng thôi nhé haha

17 tháng 3 2020

Đề sai, góc B bằng 50 độ rồi kìa bạn !

17 tháng 3 2020

Hình như bạn viết sai đề kìa ( sao góc B = 50 độ ) ????????

Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`

`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)

`-> \text {DA = DC}`

Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`

`-> \Delta ACD` cân tại `D.`

`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`

Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$

Mà `\hat {A}=35^0`

`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`

Xét `\Delta ABC`:

$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$

`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$

`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$

Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.

cho tam giác MNP vuông tại M; biết N=35 độ ; số đo góc P là:

A 45 độ 

B 55 độ

C. 65 độ

D 90 độ

\(\)+Tam giác MNP vuông tại M

\(=>\widehat{M}=90^o\)

+Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)

\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^o-\widehat{M}\)

\(=>\widehat{P}=180^o-\widehat{M}-\widehat{N}\)

\(=>\widehat{P}=180^o-90^o-35^o=55^o\)

=>Chọn B

13 tháng 3 2022

lỗi ảnh r pẹn limdim

19 tháng 10 2017

góc trong đỉnh C bằng:

\(180^o-130^o=50^o\)

số đo góc B là:

\(180^o-\left(50^o+50^o\right)=80^o\)

vậy chọn câu C

19 tháng 10 2017

Xét tam giác ABC :

Góc C1 = 180o - 130o = 50o ( vì Góc BCA và ACD kề bù )

- Vì Góc A + B + C1 = 180o ( tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác )

                   B       = 180- A - C1

                  B        = 180o - 50o - 50o

=>                   B       = 80o

Chúc bạn học tốt !

A B C D 50 ? 1 2 130