K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2022

A B C E H I

a/ Xét tg vuông ABH có

\(\widehat{B}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-2\widehat{C}\)

\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-90^o+2\widehat{C}-\widehat{C}=90^o+\widehat{C}\)

Ta có

\(\widehat{BAI}=\widehat{HAI}=\dfrac{\widehat{BAH}}{2}=\dfrac{2\widehat{C}}{2}=\widehat{C}\)

Ta có

\(\widehat{A}=\widehat{BAI}+\widehat{EAI}=\widehat{C}+\widehat{EAI}=90^o+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{EAI}=90^o\) (1)

Xét tg ABI có

\(\widehat{AIE}=\widehat{ABI}+\widehat{BAI}=\dfrac{\widehat{B}}{2}+\widehat{C}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

Xét tg BCE có

\(\widehat{AEI}=\widehat{EBC}+\widehat{C}=\dfrac{\widehat{B}}{2}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{AEI}\) (2)

Từ (1) và (2) => tg AIE vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIE}=\widehat{AEI}=45^o\)

b/

Xét tg ABH

Nối HI => HI là phân giác của \(\widehat{AHB}\) (trong tg 3 đường phân giác đồng quy) \(\Rightarrow\widehat{AHI}=\widehat{BHI}=45^o\)

Ta có \(\widehat{AIE}=\widehat{AEI}=45^o\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{AHI}=45^o\)

=> tứ giác AEHI là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{AIE}=45^o\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AE)

\(\Rightarrow\widehat{CHE}=\widehat{AHC}-\widehat{AHE}=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{CHE}=45^o\) => HE là phân giác của \(\widehat{AHC}\)

10 tháng 2 2018

kho ua

a) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔBAH\(\sim\)ΔBCA(g-g)

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

10 tháng 7 2021

bạn có thể làm giúp mình câu c,d đc ko?

22 tháng 8 2019

a) Ta có : Vì góc BNA là góc ngoài của tam giác NAC nên 

\(\widehat{BNA}=\widehat{C}+\widehat{NAC}=\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{A}\)

Lại có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HAC}+\widehat{BAH}=90^0\\\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{C}=\widehat{BAH}\)

Vậy \(\widehat{BAN}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\widehat{C}=\widehat{BNA}\)hay tam giác BAN cân

b) K là giao của hai tia phân giác trong tam giác BAH nên BK cũng là phân giác của góc ABH

Mặt khác BM là đường trung tuyến trong tam giác cân BAN nên BM cũng là phân giác của góc ABN(\(\widehat{ABH}=\widehat{ABN}\))

Mà góc ABH chỉ có duy nhất 1 tia phân giác nên BK và BM trung nhau hay B,K,M thẳng hàng

23 tháng 4 2021

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

góc BIH=góc AIK

=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI

=>IB*IK=IA*IH

b: góc BHA=góc BKA=90 độ

=>BHKA nội tiếp

=>góc BAH=góc BKH

12 tháng 5 2023

BHKA nội tiếp là gì vậy bạn mình chưa hiểu lắm

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>góc HAB=góc ACB

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: BC=căn 15^2+20^2=25cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=20/8=2,5

=>AD=7,5cm

BD=căn 15^2+7,5^2=15/2*căn 5(cm)