K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

9 tháng 3 2022

Vậy có cần vẽ hình ko

23 tháng 3 2017

Ta có AC - BC < AB < AC + BC ⇒ 7 < AB < 9 ⇒ AB = 8cm.

Chọn C

9 tháng 5 2022

5<BC<7

=> BC=6(cm) ( vì BC là số nguyên )

=> tam giác ABC là tam giác cân

9 tháng 5 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm

6 – 1 < AC < 6 + 1

5 < AC < 7  (1)

Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm

26 tháng 2 2015

Áp dụng tính chất bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

AB + AC > BC 

Hay 1cm + 10cm > BC

=> BC < 11cm (1)

AC - AB < BC

Hay 10cm - 1cm < BC

=> BC > 9cm (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 9cm<BC<11cm

Mà BC \(\in\) Z

Nên BC= 10cm

Vậy: BC =10cm

(Nếu đúng nhớ chọn mình nhá)

25 tháng 3 2019

Gọi độ dài cạnh AC là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  4 − 1 < x < 4 + 1 ⇔ 3 < x < 5 Vì x là số nguyên nên x = 4. Vậy độ dài cạnh AC = 4cm 

Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

4 – 1 < CA < 4 + 1

3 < CA < 5

Mà CA là số nguyên

 CA = 4 cm.

Vậy CA = 4 cm.

5 tháng 12 2018

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

20 tháng 3 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

14 tháng 5 2018

Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:

            AB - AC < BC < AB + AC (1)

Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:

            4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5

Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.

26 tháng 3 2016

k mình đi please

please nha nha nha

26 tháng 3 2016

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm