K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

Kẻ DQ  AM tại Q, ERAM tại R  .

        Ta có : + góc DAQ = góc HBA (Cùng phụ góc BAH)

 AD = AB (gt)  ∆AHB = ∆DQA ( Cạnh huyền – góc nhọn)

          DQ = AH (1)

                + góc ACH = góc EAR (cùng phụ góc CAH)

AC = AE (gt)  ∆AHB = ∆DQA ( Cạnh huyền – góc nhọn)

        ER = AH ( 2). Từ (1) và (2)  ER = DQ

Lại có góc M1 = góc M2 (hai góc đối đỉnh)

 ∆QDM = ∆REM ( g.c.g) MD = ME hay M là trung điểm của DE

15 tháng 10 2015

Chán quá đang lúc dầu sôi lửa bỏng như vậy mà còn đăng bài được ak

24 tháng 2 2020

A B C D E H O I K F M

a) Xét tam giác ADC và tam giác ABE

có AD=AB (GT)

góc DAC=góc EAB = ( 90 độ + góc BAC)

AE=AC ( GT)

tam giác ADC =tam giác ABE (C..G.C)  (1)

suy ra DC = BE 

       góc ADC= góc ABC (2 góc tương ứng)  (2) 

DC cắt BE tại O

Xét tam giác ADF vuông tại A suy ra góc ADF + góc DFA = 90độ   (3) 

MÀ góc AFD = góc BFC ( đối đỉnh)  (4)

Từ (2), (3), (4)  suy ra góc BFC + góc ABE = 90 độ suy ra tam  giác BFO vuông tại O suy ra DC vuông góc với BE tại O

b) Xét tam giác vuông IDA và tam giác vuông HAB

 có AB=AD (GT)

góc IAD=góc ABH ( cùng phụ với góc HAB)

suy ra tam giác  IDA = tam giác  HAB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Chứng minh tương tự tam giác AEK = tam giác CAH (cạnh huyền-góc nhon)

suy ra EK = AH

Vì EK vuông góc với d

DI vuông góc với d

suy ra EK // DI

Xét tam giác vuông DIM và tam giác vuông EKM

có EK =DI (=AH)

góc IDM = góc IEK ( so le trong do EK // DI)

tam giác  DIM = tam giác  EKM (G.C.G)

suy ra DM=ME ; MI = MK

suy ra điều phải chứng minh

19 tháng 2 2020

Lời giải:

A E H D B M C A'

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC,cắt AH tại A' thì \(BA'\perp AE\)

Ta có : \(\widehat{A'BA}=\widehat{EAD}\)và \(\widehat{ADE}=\widehat{A'AB}\)(các cặp góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)

\(\Delta EAD=\Delta A'BA\left(g-c-g\right)\)do đó BA' = AE mà AE = AC nên BA' = AC

Gọi M là giao điểm của AA' với BC,ta có :

\(\Delta AMC=A'MB\left(g-c-g\right)\), vì thế MB = MC

Vậy đường thẳng AH đi qua trung điểm của BC.

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

12 tháng 2 2020

Chị Hoàng Thị Thu Huyền ơi, chị nhầm bài roài ạ. Nó ko tham khảo đc đâu. Bài chị bảo dễ hơn bài này nhiều. Nếu chị thấy dễ mong chị đại nhân dành một chút tg vàng bạc của mình giảng cho chúng tiểu nhân em hiểu ạ. Em chân thành cảm ơn ạ 

11 tháng 12 2020

Bạn tham khảo tạm.

Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho M là trung điểm AF. AM cắt EF tại K

Dễ dàng ∆ABM = ∆FCM (c.g.c)

=> ^ABM = ^FCM (2 góc t.ứ)và AB = FC

Mà 2 góc này ở vị trí slt.

=> AB // FC.

=>^BAC + ^ACF = 180° (tcp).

Lại có:

^EAC = ^DAB = 90°

=> ^EAC + ^DAB = 180°

=> ^EAB + ^BAC + ^BAC + CAD = 180°

=> ^BAC + ^EAD = 180°

Do đó ^EAD = ^ACF.

Xét ∆ACF và ∆EAD có:

AC = AE (GT)

^ACF = ^EAD 

^CF = AD (=AB)

=>∆ACF = ∆EAD (c.g.c)

=> ^CAK = ^AED (2 góc t/ứ)

=> ^CAM+ ^EAM = ^AED + ^EAM

=> ^AED + ^EAM = ^CAE=90°

=> ^AKE = 90°

=> AM vuông góc vs DE

Mà AH vuông góc DE.

=> Đpcm

19 tháng 1

Ngộ nhận một cách ngu ngốc

 

18 tháng 1 2015

Đúng mà thử vẽ hình coi

14 tháng 1 2017

minh chiu