K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
21 tháng 6 2022

a) Xét tam giác \(BCD\) và tam giác \(CBE\) có: 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\)

\(BC\) cạnh chung

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta BCD=\Delta CBE\) (cạnh huyền - góc nhọn) 

Xét tam giác \(BCD\) và tam giác \(CBE\) có: 

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (góc chung) 

\(AB=AC\) 

\(\widehat{BEA}=\widehat{CDA}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta BAE=\Delta CAD\) (cạnh huyền - góc nhọn) 

b) Xét tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(I\) là giao điểm hai đường cao nên \(I\) là trực tâm tam giác \(ABC\) suy ra \(AI\) là đường cao của tam giác \(ABC\) suy ra \(AI\) đồng thời là đường phân giác của tam giác \(ABC\).

Xét tam giác \(AIB\) và tam giác \(AIC\)

\(AI\) cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

\(AB=AC\)

suy ra \(\Delta AIB=\Delta AIC\) (c.g.c) 

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔBAC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Xét ΔADC vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có 

AC=AB(ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAEB(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng) và CD=BE(Hai cạnh tương ứng)

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC vuông cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét ΔABE vuông tại A và ΔACD vuông tại A có 

AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BE=CD(Hai cạnh tương ứng) và AE=AD(Hai cạnh tương ứng)

29 tháng 3 2016

gócDCB=gócEBC=góc1/2ACB=góc1/2ABC

a)xét tg DCB và tg EBC có

BC là cạnh  chung

góc B=góc C

góc DCB=góc EBC

suy ra  tg DCB = tg EBC(g.c.g)

suy ra CD=BE(hai cạnh tương ứng)

xét tgADC và tgAEB có 

góc A là góc chung là góc vuông

AB=AC

DC=EB

suy ra tgADC = tgAEB (ch.cgv)

suy ra AD=AE(hai cạnh tương ứng)

câu b và câu c k xong đi rồi nói

9 tháng 5 2016

xét tam giác BAE và tam giác BCE có:

BE chung 

AE=EC( E là trung điểm AC)

BA=BC(tam giác ABC cân)

=>tam giác BAE= tam giác BCE(c.c.c)

b)xét tam giác AKE  và tam giác CHE  có :

AE=EC

góc A= góc C

góc AKE= góc CHE=90 độ

=>tam giác AKE= tam giác CHE (cạnh huyền -góc nhọn )

c) có BA-AK=BK

        BC-CH=BH

 mà BA=BC(tam giác ABC cân) ;CH=AK( Do 2  tam giác = nhau ở câu b)

=>BH=BK

=>tam giác BKH cân tại B=>gócBK=BHK=\(\frac{180-B}{2}\)(1)

tam giác ABC cân tại B=>góc A=góc C=\(\frac{180-B}{2}\)(2)

từ (1) và(2)=>góc A= góc BKH 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=>KH // AC

13 tháng 2 2018

Xét tam giác AEC= tam giác ADB(g-c-g)

suy ra AE=AD từ đó BE=DC

13 tháng 2 2018

có CE Cắt BD tại I suy ra AI là p/g suy ra AM vuông góc

1 tháng 2 2018

A A C C B B E E D D I I M M G G J J H H K K

a) Do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BE=CD;AE=AD\)

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của tam giác ABC nên AI cũng là phân giác góc A.

Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì \(\widehat{AMC}=90^o;BM=MC=AM\)

Từ đó suy ra tam giác AMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G. 

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có 

\(\Delta BDJ=\Delta BHJ;\Delta BAG=\Delta BKG\Rightarrow BD=BH;BA=BK\)

\(\Rightarrow HK=AD\)

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do tam giác BAK cân tại B, có \(\widehat{B}=45^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(\Rightarrow\widehat{GAE}=90^o-67,5^o=22,5^o=\frac{\widehat{IAE}}{2}\)

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có \(\widehat{KAC}=\widehat{ICA}\left(=22,5^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta CIA\left(g-c-g\right)\Rightarrow KC=IA\)    

Lại có tam giác AIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy