K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

Hình đâu 

a: Xét ΔKAC vuông tại K và ΔHCA vuông tại H có

AC chung

góc KAC=góc HCA

=>ΔKAC=ΔHCA

=>AH=CK

b: Xét ΔMAC có góc MAC=góc MCA

nên ΔMAC cân tại M

c: Xét ΔADC có

AK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADC cân tại A

=>góc ADC=góc ACD

=>góc ADC=góc CAH

22 tháng 1 2018

A B C I K H

a) Xét \(\Delta ABI;\Delta ACK\) có :

\(\widehat{AIB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\left(\Delta ABCcântạiA\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ABI=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta AKI\) có :

AK =AI (câu a)

=> \(\Delta AKI\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> KI // AB (ĐPCM)

c) Xét \(\Delta KBC;\Delta IBC\) có :

\(\widehat{BKC}=\widehat{CIB}\left(=90^{^o}\right)\)

\(BC:chung\)

\(\widehat{KBC}=\widehat{ICB}\left(\Delta ABCcân\right)\)

=> \(\Delta KBC=\Delta IBC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\widehat{KCB}=\widehat{IBC}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta HBC\) có :

\(\widehat{HCB}=\widehat{HBC}\) (do \(\widehat{KCB}=\widehat{IBC}\))

=> \(\Delta HBC\) cân tại H

Do đó: HB = HC (đpcm)

d) Xét \(\Delta ABH;\Delta ACH\) có:

\(AB=AC\left(\Delta ABCcân\right)\)

\(AH:Chung\)

\(BH=CH\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)

=> AH là tia pahan giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét \(\Delta AKI\) cân tại A có :

AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (cmt)

=> AH đồng thời là đường trung trực trong tam giác ABC

Suy ra : \(AH\perp BC\left(đpcm\right)\)

23 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BAC\)có :

AB : cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

AC = AI ( gt )

\(\Rightarrow\Delta BAI=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\)( do 2 tam giác = nhau )

Mà \(\widehat{ABI}+\widehat{BAH}=90^0\)( tổng 3 góc = 1800 mà có 1 góc = 900 ( do AH\(\perp\)BI ) nên tổng 2 góc còn lại = 900 )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)

=> BA là đường phân giác của \(\widehat{HBK}\)

b) Ta có tam giác vuông ABK = CBA ( ch-gn ) => AB2 = BK . BC (1)

Ta có tam giác vuông ABH = IBA ( ch-gn ) => AB2 = BH . BI (2)

Từ (1) và (2) => BK . BC = BH . BI => HK // IC ( theo định lí Ta-let )

c) Gọi E là giao điểm của HK và BA

Có tam giác BHK cân ( BE là đường cao, phân giác ) => BH = BK

Ta có BA là đường trung trực của HK => HA = KA

Có tam giác vuông BHN = BKM ( gn-cgv ) => HN = KM

=> HA + AN = AK + AM => AN = AM => Tam giác AMN cân tại A

a)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên AC>AB(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay AB<AC

Xét ΔABC có 

BH là hình chiếu của AB trên BC

CH là hình chiếu của AC trên BC

mà AB<AC(cmt)

nên BH<CH(Định lí quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

b) Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: DH=DE(hai cạnh tương ứng)