K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Để chứng minh công thức AD^2 + BE^2 + CF^2 = AF^2 + BD^2 + CE^2, ta sẽ sử dụng định lí Pythagoras và tính chất của hình chiếu. Gọi H là hình chiếu của O trên CF. Ta có OH ⊥ CF, vì vậy OH^2 + CH^2 = CF^2 theo định lí Pythagoras. Tương tự, gọi G là hình chiếu của O trên BD, ta có OG ⊥ BD, nên OG^2 + BG^2 = BD^2. Cuối cùng, gọi I là hình chiếu của O trên AE, ta có OI ⊥ AE, nên OI^2 + AI^2 = AE^2. Tổng cộng, ta có: AD^2 + BE^2 + CF^2 = AH^2 + BH^2 + CH^2 + BG^2 + CG^2 + AI^2 + BI^2 + CI^2 = (AH^2 + BH^2 + CH^2) + (BG^2 + CG^2) + (AI^2 + BI^2 + CI^2) = AF^2 + BD^2 + CE^2 Vậy, ta đã chứng minh được công thức AD^2 + BE^2 + CF^2 = AF^2 + BD^2 + CE^2.

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BE\cdot BA=BH^2\)

hay \(BE=\dfrac{BH^2}{BA}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(CF\cdot CA=CH^2\)

hay \(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{CA}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AC}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

7 tháng 7 2023

Tại sao BH2 bằng với AB4 thế ạ?

 

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại B có 

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

hay BC=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BA^2=AH\cdot AC\\BC^2=CH\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9\left(cm\right)\\CH=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

chị ơi chị làm hết giúp em với ạ