K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

ta có tam giác ACDB có GTNN khi ACDB là hình chữ nhật 

nối O với M . DỄ CHỨNG MINH ĐƯỢC ACMO VÀ OMDB LÀ HÌNH VUÔNG CẠNH R

suy ra diện tích ACM=1/2*AC*CM=1/2*AO*OM=1/2*R*R=\(\frac{R^2}{2}\)

TƯƠNG TỰ diện tích BDM=\(\frac{R^2}{2}\)

SUY RA TỔNG DIỆN TÍCH 2 TAM GIÁC LÀ \(\frac{R^2}{2}+\frac{R^2}{2}=\frac{2R^2}{2}=R^2\)

TICK NHA

20 tháng 1 2017

O B A C M D N

20 tháng 1 2017

Đường thẳng AC (màu hồng) kẻ lúc làm câu b

4 tháng 12 2016

A, gỌI h LAG HÌNH CHIẾU CỦA E TRÊN AB
XÉT CÁC CẶP TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG aeh VÀ abc; BEH VÀ BDA , LẤY TỈ SỐ => TỔNG TRÊN = R^2 (HÌNH NHƯ THẾ :|)
B,
S(acm)+S(bdm)+S(abm)=S(cabd)
từ c kẻ đt song song với ab cắt bd tại k
dùng bđt trong tam giác =>...

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: CM+DM=CD

nên CD=CA+DB

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=90^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

hay ΔCOD vuông tại O

Bạn tự vẽ hình nha!

c) Các tam giác ACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.

Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)

Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.

 
5 tháng 8 2016

Ta có ABMN là hinh thang vuông với 2 đáy lần luợt là AM, BN

Khi đó dh of tu giac = ABx[AM+BN]/2

Diện tích nhỏ nhất của tứ giác là 2R2 (=ABx[AM+BN]/2=ABxOC), khi tiếp tuyến qua C vg góc 2 tiếp tuyến kia. Và ABMN là HCN.