K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Đáp án A

Bảo toàn electron có:

2. n F e   = 2 .   n k h í  → n F e   =   n k h í = 0,1 mol.

m F e  = 0,1.56 = 5,6 gam.

14 tháng 1 2019

Đáp án B

10 tháng 12 2018

12 tháng 8 2017

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:

21 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Ta có nZn = nH2 = 0,1 mZn = 6,5 gam

mKim loại không tan = mCu = 8,2 – mZn = 1,7 gam

25 tháng 7 2017

Đáp án A

Gọi x = nAl, y = nFe

Khi tác dụng với HNO3 loãng, dư

Bảo toàn ne=> 3nAl + 3nFe = 3nNO => x + y = 0,1 (1)

Khi cho tác dụng với dung dịch HCl dư

Bảo toàn ne=> 3nAl + 2nFe = 2nH2=> 3x + 2y = 0,25 (2)

Từ (1), (2) => x = y = 0,05

Vậy m = (27 + 56).0,05 = 4,15g 

16 tháng 2 2018

Giải thích: Đáp án D

nH2 = nMg = 7,2: 24 = 0,3 (mol) => VH2( đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

24 tháng 2 2018

Đáp án C

nFe = nH2 = 0,1 => mFe = 5,6g => mCu = 10 – 5,6 = 4,4g => Chọn C.