K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

a) gọi x là tuổi của mẹ

           y là tuổi của con

đk: 0<x,y<35

tổng số tuổi là 35 nên ta có pt: x+y=35\(^{\left(1\right)}\)

tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con:2x

theo bài ra ta cs pt: y=2x⇔-2x+y=20\(^{\left(2\right)}\)

từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=35\\-2x+y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x=-15\\x+y=35\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\5+y=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=30\end{matrix}\right.\)

vậy mẹ 30 tuổi

con 5 tuổi

22 tháng 4 2021

giúp bài kia luôn ik

26 tháng 5 2021

Huhu mình mới thi về mà sock quá😭 thấy nhiều người vẽ sai lắm ạ! Chắc tầm 1/3 khối!

 

26 tháng 5 2021

Hình sai thì không tính điểm cả bài nhé. 

25 tháng 4 2018

a) Số cách chọn ra 4 người điểm cao nhất trong 15 người tham dự là số tổ hợp chập 4 của 15 phần tử. Vậy có C415 = 1365 kết quả.

b) Số cách chọn ra 3 giải nhất, nhì, ba là số chỉnh hợp chập 3 của 15 phần tử. vậy có \(Ạ^3_{15}\) = 2730 kết quả.

Chúc bạn hok tốt ~

25 tháng 4 2018

a) kết quả sẽ chỉ có 1

b) có 3 kết quả 

23 tháng 2 2020

Câu hỏi của Meiko - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm của quản lí nhé! 

2 tháng 3 2021

Gọi số lần bắn trúng các vòng 8,9,10 lần lượt là a;b;ca;b;c.

Ta có a+b+c=11a+b+c=12

và 8a+9b+10c=100

đến đây bn mò nhá !!! ><

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua. Ta có:

$y_0=(m+1)x_0-m+2, \forall m$

$m(x_0-1)+(x_0+2-y_0)=0, \forall m$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0-1=0\\ x_0+2-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=3\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(1,3)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua với mọi $m$

b. 

$A(0,a)$ là giao của $(d)$ với trục $Oy$

$B(b,0)$ là giao của $(d)$ với trục $Ox$

Nếu $m=-1$ thì $y=3$

Khi đó, khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $3$

Nếu $m\neq -1$ thì:

$a=(m+1).0-m+2=-m+2$

$b=\frac{m-2}{m+1}$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:

$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}$

$=\frac{1}{(m-2)^2}+\frac{(m+1)^2}{(m-2)^2}=\frac{m^2+2m+2}{(m-2)^2}$
$\Rightarrow h=\frac{|m-2|}{\sqrt{m^2+2m+2}}$

Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là a,b

Theo đề, ta có;

a+b=38 và a+7=3(b+7)

=>a+b=38 và a-3b=14

=>a=32 và b=6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
Sau 7 năm tổng số tuổi 2 mẹ con là:
$38+7+7=52$ (tuổi) 

Tuổi con sau 7 năm là:

$52:(3+1)\times 1=13$ (tuổi) 

Tuổi con hiện nay:

$13-7=6$ (tuổi) 

Tuổi mẹ hiện nay:

$38-6=32$ (tuổi)