K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

BÀi 82 nâng cao phát triển toán 8 nha ^_^

31 tháng 12 2017

kệ nó :) giải giúp mình

10 tháng 1 2016

làm đâu mà tick

 

10 tháng 1 2016

vẽ hình ra mới làm được chứ

11 tháng 1 2016

Mình nghĩ là đề sai 

M N A B C 15

11 tháng 1 2016

đề sai vẽ hình ra đi 3 điểm đó không thẳng hầng đâu bạn ! không vẽ cũng biết mà cộng ba góc B vào chỉ đk 120 độc thôi

10 tháng 1 2016

tick cho tui tròn 170 điễm đi

10 tháng 1 2016

Sai đề, ko thẳng hàng được.

13 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

B A C E F K D

a/ Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

hay 900 + góc B + 400 = 1800

=> góc ABC = 500

Ta có: \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBC}\)=\(\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)= \(\frac{1}{2}\)500 = 250

Vậy góc ABD = 250

b/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (GT)

BD: chung

AB = EB (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD

=> \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\) hay DE \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác EBF có:

\(\widehat{B}\): góc chung

BA = BE (GT)

góc A = góc E = 900 (đã chứng minh trên)

=> tam giác ABC = tam giác EBF

(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

d/ Xét tam giác BFK và tam giác BCK có:

BK: cạnh chung

\(\widehat{FBK}=\widehat{CBK}\) (GT)

BF = BC (tam giác ABC = tam giác EBF)

=> tam giác BFK = tam giác BCK (c.g.c)

=> \(\widehat{BKF}\)=\(\widehat{BKC}\) (2 góc tương ứng)

Mà góc BKC = 900 (do CK\(\perp\)BD) => góc BKF = 900

Ta có: \(\widehat{FKC}=\widehat{BKF}+\widehat{BKC}=90^0+90^0=180^0\)

hay K,F,C thẳng hàng

15 tháng 12 2016

d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c)

=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:

BC = BF ( gt )

BK chung

KBK = FBC ( gt)

=> tam giác BKC = tam giác BKF ( c.g.c )

=> BKC = BKF ( 2 góc tương ứng)

=> BKC + BKF = 180°( 2 góc kề bù)

=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = FKC

vậy 3 điểm F,K,C thẳng hàng

15 tháng 12 2016

A B C E D I 1 2 1 2

a) Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\)

Mà: BD, CE là tia phân giác của \(\widehat{ABC};\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> \(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔABC cân tại A(gt)

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-80}{2}=50^o\)

Xét ΔBIC có: \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=180^o-\widehat{ABC}=180-50=130^o\)

b) Xét ΔBIC có: \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

=> ΔBIC cân tại I

 

2 tháng 5 2018

Hình vẽ : 

2 tháng 5 2018

a ) 

Vì ΔABDΔABD là tam giác đều(gt) ⇒DABˆ⇒DAB^=600

ΔACEΔACE là tam giác đều(gt) ⇒EACˆ⇒EAC^=600

⇒DABˆ+BACˆ=EACˆ+BACˆ⇒DAB^+BAC^=EAC^+BAC^

⇒DACˆ=BAEˆ⇒DAC^=BAE^

Xét ΔDACΔDAC và ΔBAEΔBAE có:

DA=BA(vì ΔABDΔABD là tam giác đều)

DACˆ=BAEˆDAC^=BAE^ (cmt)

AC=AE(vì ΔACEΔACE là tam giác đều)

⇒ΔDAC=ΔBAE(c.g.c)

b, Ta có: ^ AEM + ^MEC = 60 độ

mà ^AEM = ACD (Tam giác ABE = tam giác ADC)

=>^MEC + ^MCA = 60 độ

Ta lại có: ^ACE = 60 độ

=>^MCA + ^ACE+ ^MEC = 120 độ

mà ^MCA + ^ACE = ^MCE

=> ^MCE + ^MEC = 120 độ

Ta lại có: ^EMC + ^MCE + ^CEM = 180 độ

mà ^MCE + ^CEM =120 độ (cm trên)

=>^EMC + 120 độ =180 độ

=> ^EMC = 180 độ - 120 độ =60 độ

Ta lại có: ^BMC + ^EMC = 180 độ

mà ^EMC = 60 độ

=> ^BMC + 60 độ =180 độ

=> ^BMC = 180 độ - 60 độ = 120 độ (đpcm)