K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Vì a ⊥ P Q b ⊥ P Q nên a // b.

  ⇒ P M N ^ + M N Q ^ = 180 0 (2 góc trong cùng phía);

⇒ x + 75 0 = 180 0

⇒ x = 180 0 − 75 0 = 105 0

Vậy  x = 105 0

5 tháng 10 2021

a) Tìm các cặp góc so le trong: P2 và Q3; P3 và Q2

b) Tìm các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q2; Pvà Q3

c) Tìm các cặp góc đồng vị: Pvà Q2; p2 và Q1; P3 và Q4' p4 và Q3

d) Tính số đo góc P4:

Ta có: Q2 = P= 50o ( 2 góc đồng vị)

Mà P4 + P1 = 180o ( 2 góc kề bù)

P4 = 180o - P1

P4 = 180o - 50o = 130o

 

8 tháng 8 2017

Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)

Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300

a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc

b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc

c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc

d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó

1) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O. Biết số đo góc xOy bằng 4 lần số đo góc x'Oy. Số đo góc xOy là.................2) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc, trong đó tổng hai góc xOy và x'Oy' bằng 248o. Số đo góc xOy' là............3) Giá trị của x thỏa mãn:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2011}\)   là..............4) Cho ba đường thẳng xx'; yy'; zz'...
Đọc tiếp

1) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O. Biết số đo góc xOy bằng 4 lần số đo góc x'Oy. Số đo góc xOy là.................

2) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc, trong đó tổng hai góc xOy và x'Oy' bằng 248o. Số đo góc xOy' là............

3) Giá trị của x thỏa mãn:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2011}\)   là..............

4) Cho ba đường thẳng xx'; yy'; zz' đồng quy tại O sao cho góc xOy = 60o và Ox là tia phân giác của góc xOy'. Số góc có số đo bằng 120trong hình vẽ là: ........... góc.

5) Cho a, b \(\in Z\), a < 0, b > 0. So sánh hai số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+2012}{b+2012}\)ta được\(\frac{a}{b}\)..............\(\frac{a+2012}{b+2012}\)(Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm)

6) Một người mang cam đi bán. Ngày đầu bán được \(\frac{2}{7}\)số cam mang đi. Ngày thứ hai bán được \(\frac{3}{5}\)số cam còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 14 quả thì vừa hết. Số cam mà người đó mang đi bán là ...........quả

7) Giá trị x thỏa mãn: \(\frac{x-4}{2015}-\frac{1}{2015}=\frac{10-2x}{2015}\)là x =.................

8) Tỉ số của hai số a và b là \(\frac{5}{8}\), tỉ số của hai số c và d là\(\frac{15}{26}\). Tỉ số của c và a là

0
15 tháng 9 2019

Ta có: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q (gt).

Þ a // b  (vì cùng vuông góc với PQ).

Do đó: x + 75 ° = 180 °  (cặp góc trong cùng phía)

          x = 180 ° − 75 ° = 105 ° .

28 tháng 9 2021

\(A_1=B_1=75^0\) (đồng vị)

\(A_2=180^0-75^0=105^0\) (kề bù với \(A_1\))

\(B_2=105^0\) (đồng vị với \(A_2\))

\(B_3=75^0\) (đối đỉnh với B1)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Vì m // n nên x = 135\(^\circ \)( 2 góc đồng vị) ; y = 80\(^\circ \) ( 2 góc so le trong)

b)

Vì a // b nên \(\widehat {{M_1}} = 60^\circ \) ( 2 góc đồng vị)

Mà \(\widehat {{M_1}} + z = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên z = 180\(^\circ \)- 60\(^\circ \)=120\(^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{F_1}} = t\) ( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{F_1}} = 90^\circ \) nên t = 90\(^\circ \)

12 tháng 9 2016

Câu 1:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{3b}{9}=\frac{2c}{8}=\frac{a-3b+2c}{2-9+8}=\frac{30}{1}=30\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{4}=30\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=60\\b=90\\c=120\end{cases}\)

 

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.

2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
               Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)


3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0?

4) Tìm hai số x và y sao cho x + y = xy = x : y (y khác 0).

5) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: a2 + a - p = 0

6) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA : MB : MC = 1:2:3. Tính số đo góc AMB ?

7) Tìm x,y biết: \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}=|y-1|+|y-2|+|y-3|+1\)

8) Cho M = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+...+\frac{1}{9177}\)
                So sánh M với \(\frac{1}{12}\)
9) Cho các số nguyên dương a,b,c,d,e thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 chia hết cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.

10) Cho biểu thức: A = \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
                       Tính giá trị của biểu thức B = \(4|A|+\frac{1}{3^{100}}\)

9) Cho tam giác ABC có góc A bằng \(^{90^o}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC ở điểm D và tia phân giác của góc HAB cắt cạnh BC ở E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE.

10) Tam giác ABC cân ở B có góc ABC = \(80^o\). I là một điểm nằm trong tam giác, biết góc IAC = \(10^o\)và góc ICA = \(30^o\). Tính góc AIB = ?

 

9
10 tháng 2 2019

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Thay vào M ta có 

\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)

P/s : hỏi từng câu thôi 

10 tháng 2 2019

Tại bận -.-