K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\mx+y=3m-1\end{matrix}\right.\)

Xét \(m=0\) , hệ pt tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0\left(\text{loại}\right)\)

\(\Rightarrow m\ne0\)

Hệ pt có nghiệm duy nhất khi:

\(\frac{1}{m}\ne m\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Hệ pt tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1-my\\m\left(m+1-my\right)+y=3m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+1-my\\y\left(m^2-1\right)=\left(m-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3m+1}{m+1}\\y=\frac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\frac{4m}{m+1}\)

\(x+y< 0\Leftrightarrow\frac{4m}{m+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4m>0\\m+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4m< 0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn \(x+y< 0\) thì \(m>0;m< -1;m\ne1\)

23 tháng 2 2019

Ta có  2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2

23 tháng 3 2018

x - y = m                           ( 1 ) x 2 - x y - m - 2 = 0   ( 2 )

Từ (1), ta có y = x - m , thế vào (2) ta được phương trình:

 x2 – x (x- m) – m - 2= 0 ⇔ x2 – x2 + mx –m –2 = 0

hay mx –m -2 = 0 (*) .

Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm ⇔ m ≠ 0 .

Chọn B.

22 tháng 4 2019

a) Xét \(\Delta\) = b2 - 4ac = (-m)2 - 4(2m - 4)

= m2 - 8m + 16 = ( m - 4 )2

Ta có: ( m - 4 )2 \(\ge\) 0

=> Pt luôn có nghiệm

b) Vì phương trình luôn có nghiệm nên áp dụng định lí Ta- lét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}==m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)
Xét phương trình: x12 + x22 - 9

= x12 + x22 + 2x1x2 - 2x1x2 - 9

= (x1 + x2)2 - 2x1x2 - 9

= (-m)2 - 2(2m - 4) - 9

= m2 - 4m + 8 - 9

= m2 - 4m - 1 = m2 - 4m + 4 - 5

= (m - 2)2 - 5

Xét (m - 2)2 \(\ge\) 0

=> (m - 2)2 - 5 \(\ge\) -5

Dấu " =" xảy ra khi m - 2 = 0

<=> m = 2

NV
22 tháng 4 2019

\(\Delta=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\ge0\Rightarrow\) pt luôn có nghiệm

Khi đó theo Viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2-9=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-9\)

\(A=m^2-2\left(2m-4\right)-9\)

\(A=m^2-4m-1\)

\(A=\left(m-2\right)^2-5\ge-5\)

\(\Rightarrow A_{min}=-5\) khi \(m=-2\)

5 tháng 2 2017

Chọn C

2 tháng 12 2017

Chọn C

17 tháng 3 2017

Chọn A

TH1. Nếu m+ 3< 0 hay m< - 3.Khi đó :

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

TH2Nếu m+3= 0 hay m= -3

Khi đó :

 

Hay x  -2. Khi đó hệ bpt có vô số nghiệm (loại)

TH3. Nếu m+ 3> 0 hay m> - 3

+ Nếu -3< m< 0

Khi đó : 

Hệ này có vô số nghiệm ( loại )

+ Nếu m= 0

Hệ bất phương trình vô nghiệm( loại)

+ Nếu m> 0

Khi đó : 

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Vậy m= 1 thỏa yêu cầu bài toán.

13 tháng 5 2019

Phương trình đã cho có nghiệm khi  ∆ ' = 1 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 .

Theo định lí Vi-ét, ta có: x 1 + x 2 = - 2 x 1 x 2 = m .

Kết hợp với điều kiện của bài toán 3 x 1 + 2 x 2 = 1  ta có hệ phương trình:

x 1 + x 2 = - 2 3 x 1 + 2 x 2 = 1 ⇔ x 1 = 5 x 2 = - 7

Do đó,x1.x2 = - 35= m (thỏa mãn m ≤ 1 ).

Chọn D.

NV
23 tháng 2 2020

Pt đã cho có 3 nghiệm pb khi nó có một nghiệm bằng 0

\(\Rightarrow m^2-1=0\Rightarrow m=\pm1\)

- Với \(m=1\Rightarrow-x^2=0\) chỉ có 1 nghiệm (ktm)

- Với \(m=-1\Rightarrow-2x^4+x^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) (t/m)

Vậy \(m=-1\)