K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

a) Tam giác BEH có OB=OH=OB ( bán kinh đường tròn tâm O )

=> OE=1/2BH

=> Tam giác BEH vuông tại E ( tam giác có trung tuyến thuộc cạnh huyền = 1 nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông )

=> góc BEH =90 độ 

=> góc AEH = 90 độ             

Tương tự Tam giác HFC 

góc HFC =90 độ => góc HFA =90 độ          

Tứ giác AEHF có góc BAC = 90 độ, góc AEH= 90 độ, góc HFA =90 độ 

nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật

b) Chứng mình tiếp tuyến là chứng minh đường đó vuông góc với bán kinh tại tiếp điểm

nên chứng minh EF tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O'' gọi giao điểm EF và AH là I 

tức là chứng minh EF vuông góc với EO và EF vuông góc với FO''

Ta có tam giác EOH cân tại O ( OE=OH ) => góc OEH = góc OHE

Tam giác EIH cân tại I ( AEUF hình chữ nhật nên 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => EI=IH )

=> góc IEH = góc IHE 

Mặt khác góc OHE + góc IHE =90 độ

nên góc OEH + góc IEH =90 độ

hey góc OEF =90 độ hay EF vuông góc với EO => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O        (1)

Tương tự góc IFH+ góc HFO''=90 độ

=> góc IFO'' =90 độ hay EF vuông góc với FO'' => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O''       (2)

Từ (1) và (2) ta có EF là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O''  

30 tháng 3 2016

2)tam giác ABE ~ ADB =>AB^2=AE*AD

tam giác ABO vg => AB^2=AH*AO

=>AE/AD=AH/AO

HAE chung

=> tam giác AEH ~ AOD(c-g-c)

=> AHE=ADO mà AHE+EHO=180

=> tứ giác OHED nội tiếp

30 tháng 3 2016

1)OBA=90=>O,B,A cùng thuộc 1 dg tròn

OCA=90=> O,C,A cùng thuộc 1 dg tròn

OMA=90=> A,M,A cùng thuộc 1 dg tròn

=>....................

13 tháng 12 2016

ui doi oi

24 tháng 10 2018

khó quá

em lớp 6 ko giải được

29 tháng 3 2016

2 tiếp tuyến cắt đt là sao

Hinh hoc 9: Em co 2 bai toan hinh hoc lop 9 de chuan bi cho thi HKI, cac anh chi vui long giai giup em cau d voi. Cau a, b, c thi em lam duoc roi.Bai 1:Cho (O,R) duong kinh BC . Goi A la 1 diem tren (O) sao cho AC< ABa) Cm: tg ABC vuong va giai voi AC=Rb) Goi H la trung diem AB . Tia OH cat tiep tuyen tai B cua (O) tai D. Cm: DA la tiep tuyen cua (O) va 4 diem D, B, O, A thuoc duong tron.c) Tia DO cat (O) tai I va K (I nam giua D va O). Cm: DA.DA = DI.DKd) Goi E, F lan luot la trung diem cua...
Đọc tiếp

Hinh hoc 9: Em co 2 bai toan hinh hoc lop 9 de chuan bi cho thi HKI, cac anh chi vui long giai giup em cau d voi. Cau a, b, c thi em lam duoc roi.

Bai 1:

Cho (O,R) duong kinh BC . Goi A la 1 diem tren (O) sao cho AC< AB

a) Cm: tg ABC vuong va giai voi AC=R

b) Goi H la trung diem AB . Tia OH cat tiep tuyen tai B cua (O) tai D. Cm: DA la tiep tuyen cua (O) va 4 diem D, B, O, A thuoc duong tron.

c) Tia DO cat (O) tai I va K (I nam giua D va O). Cm: DA.DA = DI.DK

d) Goi E, F lan luot la trung diem cua DA, DB, tren EF lay diem M bat ky, ve tiep tuyen MT voi (O). Cm: MT = MD

Bai 2:                                                       

Cho tam giac ABC vuong tai A co duong cao AH. Ve duong tron tam A, ban kinh AH. Tu H ve day HE vuong goc voi AC tai S (S thuoc AC). Tu B ve tiep tuyen BD cua duong tron tam A (D khac H).

a)    Cm: CE la tiep tuyen cua duong tron tam A

b)    Cm : BD + CE = BC

c)    Duong thang DC cat (A) tai V(V khac D). Cm  D, A, E thang hang va CS.CA = CV.CD

d)    Duong tron tam O duong kinh BC cat duong tron tam A tai M va N. Goi I la trung diem cua AH. Cm: OA vuong goc MN va ba diem M, I, N thang hang.

0
17 tháng 8 2019

A B C O H D E F P Q M N

a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ

Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).

b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).

c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN

Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).

d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)

Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)

Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)

Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).