K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2 2 nên ta có n = 1 -  2

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 +  2  nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trả lời: Khi n = 1 -  2  và Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 +  2

30 tháng 11 2023

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

\(0\cdot\left(m-2\right)+n=-3\)

=>n=-3

=>(d): \(y=\left(m-2\right)x-3\)

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(2\left(m-2\right)-3=0\)

=>2m-4-3=0

=>2m=7

=>\(m=\dfrac{7}{2}\)

 

15 tháng 10 2021

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3+n=-3\\-2m+n+6=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n=0\\-2m+n=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\m+n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

còn mấy câu kia nữa bạn

20 tháng 1 2016

a) lần lượt cho x=-1, y=2 vào đường thẳng y=(m-2)x+n

ta có 2=-(m-2)+n

tương tự như vậy cho x=3, y=-4 ta có đường thẳng -4=(m-2)*3+n

sau đó cho 2 đường thẳng tương đương

suy ra m=0,5=1/2;

suy ra n=0,5=1/2

vậy m=0,5, n=0,5 thì (d) đi qua 2 điểm A(-1;2) và B(3;-4)

d) vì hai đương thẳng trùng nhau nên có a=a' , b=b'

mà a=m-2, b=n

     a'=2    , b'=-3

suy ra m=4,  n=-3

vậy m=4, n=-3 thì hai đường thẳng trùng nhau

c) vì hai đương thẳng cắt nhau có a#a', b=b'

mà a=m-2, b=n

a'=-1,5,  b'=0,5

nên m-2 # -1,5

n=0,5

suy ra m # 0,5

n=0,5

vậy m # 0,5, n=0,5 thì hai đương thẳng cắt nhau

 

                                        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 10 2021

d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất