K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

25 tháng 12 2020

Xét 2 trường hợp:

Th1: 1 điểm trên d1, 2 điểm trên d2

Chọn 1 điểm trên d1 có \(C_{17}^1\) (cách)

Chọn 2 điểm trên d2 có \(C^2_{20}\) (cách)

\(\Rightarrow C^1_{17}.C^2_{20}\) (tam giác)

Th2: 1 điểm trên d2, 2 điểm trên d1

Chọn 1 điểm trên d2 \(C^1_{20}\left(cach\right)\)

Chọn 2 điểm trên d1 \(C^2_{17}\left(cach\right)\)

\(\Rightarrow C^1_{20}.C^2_{17}\left(tam-giac\right)\)

\(\Rightarrow C^1_{17}.C^2_{20}+C^2_{17}.C^1_{20}=...\left(tam-giac\right)\)

3 tháng 8 2021

a)Có 7.(11-1)=70 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên

b) Có (7-1)(11-1)=60 hình thang có đỉnh là các điểm nói trên

NV
3 tháng 8 2021

a.

Có 2 loại tam giác: tam giác có đỉnh trên d1 (chọn 1 điểm trong 11 điểm của d1) và đáy nằm trên d2 (chọn 2 điểm từ 7 điểm của d2) và tam giác có đáy nằm trên d1, đỉnh nằm trên d2

Số tam giác thỏa mãn: \(C_{11}^1.C_7^2+C_{11}^2.C_7^1=616\)  tam giác

b. Hình thang được tạo ra bằng cách lấy 2 điểm trên d1 kết hợp 2 điểm trên d2

Số hình thang: \(C_{11}^2.C_7^2=1155\)

28 tháng 3 2018

Đáp án là C 

Một tam giác được tạo bởi ba điểm phân biệt nên ta xét:

TH1. Chọn 1 điểm thuộc d 1 và 2 điểm thuộc  d 2 : có c 17 1 . c 20 1  tam giác.

TH2. Chọn 2 điểm thuộc  d 1  và 1 điểm thuộc d 2 :  có c 17 2 . c 20 1  tam giác.

Như vậy, ta có C 17 1 . C 20 1 + C 17 2 . C 20 1 = 5950  tam giác cần tìm.

6 tháng 5 2018

30 tháng 10 2018

Đáp án C

Số cách lấy 3 điểm từ 10 điểm trên là .

Số cách lấy 3 điểm bất kỳ trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 là:

Khi lấy 3 điểm bất kỳ trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 thì sẽ không tạo thành tam giác.

Số tam giác tạo thành : tam giác.

23 tháng 5 2019

Đáp án là C

Số cách lấy 3 điểm từ 10 điểm phân biệt là C 10 3 = 120  

Số cách lấy 3 điểm bất kì trong 4 điểm  A 1 , A 2 , A 3 , A 4   C 4 3 = 4  

Khi lấy 3 điểm bất kì trong 4  điểm A 1 , A 2 , A 3 , A 4  thì sẽ không tạo thành tam giác.

Như vậy, số tam giác tạo thành :  120- 4 = 116 tam giác.

7 tháng 12 2018

a) Chứng minh  B 1 ,   C 1 ,   D 1  lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC, SD

Ta có:

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ A 1 B 1  là đường trung bình của tam giác SAB.

⇒   B 1  là trung điểm của SB (đpcm)

*Chứng minh tương tự ta cũng được:

• C 1  là trung điểm của SC.

• D 1  là trung điểm của SD.

b) Chứng minh  B 1 B 2   =   B 2 B ,   C 1 C 2   =   C 2 C ,   D 1 D 2   =   D 2 D .

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ A 2 B 2  là đường trung bình của hình thang A 1 B 1 B A

⇒   B 2  là trung điểm của B 1 B

⇒   B 1 B 2   =   B 2 B (đpcm)

*Chứng minh tương tự ta cũng được:

• C 2  là trung điểm của C 1 C 2   ⇒   C 1 C 2   =   C 2 C

• D 2  là trung điểm của D 1 D 2   ⇒   D 1 D 2   =   D 2 D .

c) Các hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCD, đó là : A 1 B 1 C 1 D 1 . A B C D   v à   A 2 B 2 C 2 D 2 . A B C D

25 tháng 3 2018

Đáp án A.

Ta có 3TH.

+) TH1: 2 trong số 4 điểm A1, A2, A3, A4 tạo thành 1 cạnh, suy ra có C 4 2 . 6 = 36 tam giác.

+) TH2: 1 trong số 4 điểm A1, A2, A3, A4 là 1 đỉnh của tam giác, suy ra có 4 C 6 2 = 60 tam giác.

+) TH3: 0 có đỉnh nào trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 đỉnh của tam giác có C 6 3 = 20 tam giác. Suy ra có 36 + 60 + 20 = 116 tam giác có thể lập được.

2 tháng 10 2019