K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

M cả N cả P ở đâu ra vậy  , cái dcmmm 1 vẽ hình 2 viết đề cho hẳn hoi con súc vật ?

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>NH=MH

AH^2-AN^2=NH^2

BH^2-BM^2=MH^2

mà NH=MH

nên AH^2-AN^2=BH^2-BM^2

=>AH^2+BM^2=AN^2+BH^2

27 tháng 2 2018

\(\widehat{BOC}=180^0-\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)\)

             \(=180^0-\left(\widehat{ABC}-\widehat{ABO}+\widehat{ACB}-\widehat{ACO}\right)\)

               \(=180^0-\left(180^0-\widehat{BAC}-\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\right)\)

                 \(=\widehat{BAC}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)

             

27 tháng 2 2018

e vẽ hình ra rồi sẽ dễ hiểu hơn nhé

31 tháng 1 2016

a, phải là cmr: TG AHB=TG AHC

TG AHB và TG AHC có: AH chung; góc AHC=góc AHB (=90 độ) và AB=AC(GT) tùa 3 điều trên =>TG AHB=TG AHC(cgv.ch)(đpcm) và cũng do đó: góc BAH=góc CAH

b,Nối M->N

TG AHM và TG AHN có: AH chung; góc AMH=góc AHN (=90 độ) và góc BAH=góc CAH(cm trên) từ 3 điều trên=>TG AHM = TG AHN(ch.gn)=>AM=AN

Mặt khác TG AMN có AM=AN(cm trên)=>TG AMN(đn tg cân)

c,Ta có: tg ABC có góc A+ góc B+góc C=180 độ(đlí tổng 3 góc tg) mà góc ABC=góc ACB(t/c tg cân)=>góc ABC=góc ACB=180 độ-góc A(1)

Và tg AMN có góc MAN+góc ANM+góc AMN=180 độ mà góc AMN=góc ANM(t/c tg cân)=> góc ANM=góc AMN=180 độ-góc MAN(đlí tổng 3 góc tam giác)(2)

(1) và (2) suy ra: góc ABC=góc ACB=góc ANM=góc AMN(= góc MAN)

góc ABC=góc AMN mà góc ABC và góc AMN là hai góc SLT=>MN ss BC(đpcm)

 

 

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét ΔMAH vuông tại M và ΔNAH vuông tại N có 

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)

Do đó: ΔMAH=ΔNAH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMAN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

 

16 tháng 3 2022

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H và \(\Delta AHC\) vuông tại H:

\(AB=AC\)  (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\Delta AHB=\) \(\Delta AHC\left(ch-gn\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

Xét \(\Delta AMH\) vuông tại M và \(\Delta ANH\) vuông tại N:

\(AHchung.\\ \widehat{MAH}=\widehat{NAH}\left(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\right).\\ \Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\left(ch-gn\right).\)

Xét \(\Delta AMN:AM=AN\left(\Delta AMH=\Delta ANH\right).\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A.

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}.\\ \Rightarrow MN//BC.\)

22 tháng 6 2020

A B C M N

Kéo dài BM cắt AC tại N 

Xét \(\Delta\)ABN có: BN < AB + AN

=> BM + NM < AB + AN

Xét \(\Delta\)MNC có: MN + NC > MC 

=> BM + MC < BM + MN + NC < AB + AN + NC = AB + AC

=> BM + MC < AB + AC