K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có: AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAM (gt)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

b) Xét tam giác ABC

có: AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)

mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)

=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)

5 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

có: AB = EB (gt)

góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

=> góc BED = 90 độ

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

3 tháng 12 2019

Trong bài này có mấy cái không cần đề nhưng điểm D ở đâu vậy ?

3 tháng 12 2019

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta DBH\)

       +\(H_1=B_1\)

       +AH=BD

       +BH là cạnh chung

=>\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(c.g.c)

b)Ta có\(\Delta AHB=\Delta DBH\)(cmt)

=>\(\widehat{H_2}=\widehat{B_2}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{H_2}\)\(\widehat{B_2}\) là 2 góc so le trong

=> AB //DH

A B C H E D

*Hình hơi xấu :v,cậu tự thêm mấy kí hiệu của pg nhé!!*

Ta có: góc BAD + góc DAC = 90o

         góc ADH + góc HAD = 90o ( vì tam giác AHD vuông tại H )

Mà DAC = HAD ( AD là tia phân giác)

Suy ra góc BAD = góc BDA 

vậy tam giác ABD là tam giác cân tại B 

Ta có : góc CAE + góc EAB = 90o

          góc CEA + góc HAE = 90o (tam giác AEH vuông tại H)

Mà EAB=HAE => góc CAE = góc CEA

Vậy tam giác ACE cân tại C

- Ta có : AB=BD ( tam giác ABD cân)

             AC=CE( tam giác AEC cân )

Suy ra   AB+AC=BD+CE 

                        =BE+ED+CD+ED  

                        =BC+DE (đpcm)