K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEFlà hình bình hành

Suy ra: BD=EF

2: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=FE

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

3: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>B,M,E thẳng hàng

a: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: BD=EF

b: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=EF

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của DF

nên M là trung điểm của BE

hay B,M,E thẳng hàng

19 tháng 12 2016

Theo đề đúng thì lm như sau:

a) Có: DE // BF (gt)

EF // BD (gt)

Suy ra BD = EF (theo tính chất đoạn chắn) (đpcm)

b) Vì EF // AB (gt) => ADE = DEF (so le trong) (1)

ED // BC (gt) => DEF = EFC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ADE = EFC

Xét t/g ADE và t/g EFC có:

EAD = CEF ( đồng vị)

AD = EF ( cùng = BD)

ADE = EFC (cmt)

Do đó, t/g ADE = t/g EFC (g.c.g) (đpcm)

c) Xét t/g MFE và t/g MDB có:

MF = MD (gt)

MFE = MDB (so le trong)

FE = DB (câu a)

Do đó, t/g MFE = t/g MDB (c.g.c)

=> EMF = BMD (2 góc tương ứng)

Mà EMF + EMD = 180o

Nên BMD + EMD = 180o

=> BME = 180o

hay B,M,E thẳng hàng (đpcm)

 

19 tháng 12 2016

Đề sai rồi Trang ơi, xem lại đi

30 tháng 11 2019

giải hộ tớ bài ở trên

4 tháng 12 2019

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2018

a) EF là đường trung bình => EF = 1/2 AB

mà BD = 1/2 AB => BD = EF

b) chứng minh giống trên => DE = CF

mà AD = EF và AE = EC => tam giác ADE = tam giác EFC 

c) DE = BF và DE // BF

=> BDEF là hình bình hành 

=> BE cắt DF tại trung điểm mỗi đường 

mà M là trung điểm DF

=> M là trung điểm BE

=> B,M,E thẳng hàng

1 tháng 8 2017

Ta có: DE // BC (gt)

⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị) (1)

Do EF // AB (gt)

⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(D1 ) =∠F1

Xét Δ ADE và Δ EFC, ta có:

∠A =∠(E1 ) (hai góc đồng vị, EF// AB)

AD = EF ( chứng minh a)

∠(D1 ) =∠(F1 ) (chứng minh trên)

Suy ra : Δ ADE = Δ EFC(g.c.g)

19 tháng 11 2016

A B C E F D

a) Co E la trung diem cua AC, FE//BC suy ra F la trung diem AB(duong trung binh )

Co E la trung diem AC, ED//AB suy ra D la trung diem BC(duong trung binh)

b) Co F la trung diem AB (cmt), D la trung diem BC (cmt) suy ra FD la duong trung binh cua tam giac ABC

suy ra FD//=1/2 AC (t/c duong trung binh)

13 tháng 9 2018

Xét Δ DBF và Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DFB = Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

15 tháng 4 2022

BD cắt AC tại O.

-△ABC=△CDA (g-c-g) \(\Rightarrow AB=DC\)

\(\Rightarrow\)△ABO=△CDO (g-c-g) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow\)O là trung điểm AC.

-△ABC có: Trung tuyến BO cắt trung tuyến CE tại M.

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của △ABC mà F là trung điểm BC.

\(\Rightarrow\)A,M,F thẳng hàng.

20 tháng 4 2022

cho mình xin hình