K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Ta có quy tắc trong phản ứng oxi hóa khử là :

Chất khử và chất oxi hóa mạnh sẽ tạo ra chất khử và chất oxi hóa yếu hơn.

Theo (1) Fe2+ có tính khử mạnh hơn Br- và tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+

Theo (2) Br-có tính khử mạnh hơn Cl-và tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2

Vậy dễ thấy chỉ có D đúng

7 tháng 7 2018

Đáp án C

14 tháng 6 2017

Đáp án D

Do từ (1) có Tính oxi hóa của brom mạnh hơn của Fe3+.

     Từ (2) có Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của brom => Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+.

17 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

Dạng câu hỏi này khá hay nhưng cũng “diễm xưa” rồi.Thực chất là sự so sánh tính khử và tính oxi hóa dựa vào quy tắc “chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh tạo chất khử và chất oxi hóa yếu hơn”.

Do đó,với (1) tính khử của Fe2+ lớn hơn Br- và tính oxi hóa của Br2 lớn hơn của Fe3+

Với (2) tính khử của Br- lớn hơn Cl- và tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2

18 tháng 11 2017

Đáp án D.

          Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều:

Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn

ü Phản ứng 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

→ Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn  F e 3 + (1) 

ü Phản ứng 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

→ Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn  Br2(2)

Từ (1) và (2) → Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn  F e 3 +

24 tháng 6 2019

Chọn D

Xét ttongr quát : Khử mạnh + OXH mạnh -> Khử yếu + OXH yếu

(1) => Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+

(2) => Cl2 oxi hóa mạnh hơn Br2

=> Cl2  oxi hóa mạnh hơn Fe3+

13 tháng 8 2017

Chọn A

Có 3 phát biểu sai là (2), (4) và (5)

(2) sai vì Fe2+ khử được Ag+ trong dung dịch 

(4) sai vì Fe có tính khử lớn hơn Ag (theo dãy điện hóa)

(5) sai vì tính oxi hóa tăng đần từ Fe2+ , H+ , Cu2+ , Ag+ , Fe3+.

24 tháng 5 2019

Đáp án B

23 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

7 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là phản ứng oxi hóa khử.Gồm:

1,3,5,6