K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta thấy : \(a+b+c=1\Rightarrow a,b,c< 1\)

Lại có : \(a+b+c=a^3+b^3+c^3\)

\(\Rightarrow a+b+c-a^3-b^3-c^3=0\)

\(\Rightarrow a.\left(1-a^2\right)+b.\left(1-b^2\right)+c.\left(1-c^2\right)=0\) (*)

Do : \(a,b,c< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a^2>0\\1-b^2>0\\1-c^2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.\left(1-a^2\right)\ge0\\b.\left(1-b^2\right)\ge0\\c.\left(1-c^2\right)\ge0\end{matrix}\right.\) mà (*) nên ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}a.\left(1-a^2\right)=0\\b.\left(1-b^2\right)=0\\c.\left(1-c^2\right)=0\end{matrix}\right.\)

Theo bài có \(a+b+c=a^3+b^3+c^3\)

nên : \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(1,0,0\right),\left(0,1,0\right),\left(0,0,1\right)\right\}\)

Trong cả ba trường hợp trên thì \(M=1\)

Vậy : \(M=1\) với \(a,b,c\) thỏa mãn đề.

22 tháng 9 2019

hay

9 tháng 8 2019

EM tham khảo phần đầu ở link: Câu hỏi của Đinh Nguyến Nhật Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Trong 3 số a,b, c có hai số đối nhau g/s 2 số đó là a và b kho đó a=-b 

=> \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)

và \(\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{-b^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)

Do đó: \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

NV
24 tháng 9 2019

\(a^{2019}+a^{2019}+1+1+...+1\ge2019a^2\) (2017 số 1)

\(\Leftrightarrow2a^{2019}+2017\ge2019a^2\)

Tương tự: \(2b^{2019}+2017\ge2019b^2\) ; \(2c^{2019}+2017\ge2019c^2\)

Cộng vế với vế:

\(2\left(a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}\right)+2017.3\ge2019\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}\ge\frac{2019\left(a^2+b^2+c^2\right)-2017.3}{2}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

NV
13 tháng 8 2021

Đặt \(P=\dfrac{a^3}{a^2+b^2+ab}+\dfrac{b^3}{b^2+c^2+bc}+\dfrac{c^3}{c^2+a^2+ca}\)

Ta có: \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2+ab}=a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{a^2+b^2+ab}\ge a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{3\sqrt[3]{a^3b^3}}=a-\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{2a-b}{3}\)

Tương tự: \(\dfrac{b^3}{b^2+c^2+bc}\ge\dfrac{2b-c}{3}\) ; \(\dfrac{c^3}{c^2+a^2+ca}\ge\dfrac{2c-a}{3}\)

Cộng vế:

\(P\ge\dfrac{a+b+c}{3}=673\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=673\)

14 tháng 3 2019

\(a^3+b^3+c^3=3abc\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3abc+c^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-ac-bc+c^2-3ab\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\)

\(a;b;c>0\Rightarrow a+b+c>0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\)

\(P=0\)

14 tháng 3 2019

\(a^3+b^3+c^3=3abc\Leftrightarrow a+b+c=0\)(bổ đề này khá phổ biến ,bạn có thế search gg mk hỏi lười )

sau đó thay vào xem được ko bạn ^_^

23 tháng 9 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)  hinh nhu theo co dieu kien a,b,c  ko dong thoi = 0

<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

<=>  \(\frac{a+b}{ab}=\frac{c-a-b-c}{c\left(a+b+c\right)}\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)=-ab\left(a+b\right)\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2\right)+ab\left(a+b\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)

<=> \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

<=> a+b=0 hoac a+c=0 hoac b+c=0

do khi luy thua a,b,c len cach so mu le la 27,41,2019 thi a,b,c ko doi dau nen \(a^{27}+b^{27}=0.hoac.b^{41}+c^{41}=0.hoac.c^{2019}+a^{2019}=0\)

P = 0 

Vay P = 0 

Study well

23 tháng 9 2019

Ta có : \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{a-a-b-c}{a^2+ab+ac}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{-b-c}{a^2+ab+ac}\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)=-\left(b+c\right)bc\)

\(\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac\right)+\left(b+c\right)bc=0\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)\left(a^2+ab+ac+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)[\left(a+b\right)a+c\left(a+b\right)]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\c^{2019}+a^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-c\\\orbr{\begin{cases}a=-b\\c=-a\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b^{41}+c^{41}=0\\\orbr{\begin{cases}a^{27}+b^{27}=0\\a^{2019}+c^{2019}=0\end{cases}}\end{cases}}}\)

27 tháng 9 2020

Ta đi chứng minh BĐT phụ sau :

\(\sqrt[3]{4.\left(x^3+y^3\right)}\ge x+y\) với \(x,y>0\)

BĐT tương đương :

\(4.\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)( đúng )

Áp dụng vào bài toán có :

\(P\ge a+b+b+c+c+a=2.\left(a+b+c\right)=2.2019=4038\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=673\)

13 tháng 2 2020

Trần Thanh Phương@Nguyễn Việt LâmMysterious Person

13 tháng 2 2020

nếu trong trường hợp tất cả các điểm tập trung tại 1 vùng lân cận thì chỉ cần đặc điểm M để điểm M cách \(A_i\) một khoản hơn 1

còn nếu nó tách làm 2 phần thì trường hợp 2 vùng này đối diện nhau là khả quan nhất nhưng số đo dây cung của góc \(45^0\) trong TH này là \(\sqrt{2}\) vì vậy vẫn có điểm thõa mãn bài toán

từ 3 vùng trở lên là nằm trong diện phân bố đều ==> mình làm lun trường hợp phân bố đều . khi đó điểm nào cũng thõa mãn

nếu trong trường hợp chia 3 không đều thì ta chỉ cần tìm M cách xa vùng nhiều điểm nhất là được

đây là cách giải biện luận của lớp 9 còn lớp 10 thì khác nhé khi đó đã có khái niệm về phương trình đường tròn rồi nên giải mới làm được

NV
13 tháng 8 2021

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{2019}\Rightarrow\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{1}{2019}\Rightarrow2019=\dfrac{ab}{a+b}\)

\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-2019}{2019b}\Rightarrow b-2019=\dfrac{2019b}{a}\)

\(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{a}=\dfrac{a-2019}{2019a}\Rightarrow a-2019=\dfrac{2019a}{b}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a-2019}+\sqrt{b-2019}=\sqrt{\dfrac{2019a}{b}}+\sqrt{\dfrac{2019b}{a}}=\dfrac{\sqrt{2019}\left(a+b\right)}{\sqrt{ab}}=\sqrt{\dfrac{ab}{a+b}}.\dfrac{a+b}{\sqrt{ab}}=\sqrt{a+b}\)