K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có:

B = (A + B) – A = 2x5 + 5x3 – 2 – (x4 – 3x2 – 2x + 1)

= 2x5 + 5x3 – 2 – x4 + 3x2 + 2x - 1

= 2x5 – x4 + 5x3 + 3x2 + (-2 – 1)

= 2x5 – x4 + 5x3 + 3x2 – 3

C = A – (A – C) = x4 – 3x2 – 2x + 1 – x3

= x4 – x3– 3x2 – 2x + 1

Vậy B = 2x5 – x4 + 5x3 + 3x2 – 3

C = x4 – x3– 3x2 – 2x + 1

8:

a: M(x)=x^4+2x^2+1

N(x)=x^4+2x^2-3x-14

P(x)=M(x)-N(x)=3x+15

P(x)=0

=>3x+15=0

=>x=-5

b: M(x)=x^2(x^2+1)+1>0

=>M(x) vô nghiệm

13 tháng 4 2018

Chọn D

Ta có: C = 2A + 3B = 2(x2 - x2y + 5y2+ 5) + 3(3x2+ 3xy2 - 2y2 - 8)

= (2x2 - 2x2y + 10y2+ 10) + (9x2+ 9xy2- 6y2 - 24)

= 11x2 - 2x2y + 9xy2+ 4y2- 14

2 tháng 7 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

18 tháng 6 2019

dụng giải toán đã được review rất hay bởi trang báo uy tín https://www.facebook.com/docbaoonlinethayban/videos/467035000526358/?v=467035000526358 Cả nhà tải ngay bằng link dưới đây nhé. https://giaingay.com.vn/downapp.html

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. 

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

19 tháng 9 2023

a) Ta có:

B = (A + B) – A

= (x3 + 3x + 1) – (x4 + x3 – 2x – 2)

= x3 + 3x + 1 – x4 - x3 + 2x + 2

= – x4 + (x3 – x3) + (3x + 2x) + (1 + 2)

= – x4 + 5x + 3.

b) C = A - (A – C) 

= x4 + x3 – 2x – 2 –  x5 

= – x5 + x4 + x3 – 2x – 2.

c) D = (2x2 – 3) . A

= (2x2 – 3) . (x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . (x4 + x3 – 2x – 2) + (-3) .(x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . x4 + 2x2 . x3 + 2x2 . (-2x) + 2x2 . (-2) + (-3). x4 + (-3) . x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)

= 2x6 + 2x5 – 4x3 – 4x2 – 3x4 – 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 + (-4x3 – 3x3) – 4x2+ 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 – 7x3 – 4x2+ 6x + 6.

d) P = A : (x+1) = (x4 + x3 – 2x – 2) : (x + 1)

Vậy P = x3 - 2

e) Q = A : (x2 + 1)

Nếu A chia cho đa thức x2 + 1 không dư thì có một đa thức Q thỏa mãn

Ta thực hiện phép chia (x4 + x3 – 2x – 2) : (x2 + 1)

Do phép chia có dư nên không tồn tại đa thức Q thỏa mãn

29 tháng 5 2021

a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12

= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x

= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17

B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2

= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2

= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15

b) C(x) = A(x) - B(x)

=  6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)

= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15

= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2

= 2x4 - 2 + 2x2 

= 2x4 + 2x2 - 2