K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

Theo đề bài: P + N +E=141 <=> 2P + N=141

lại có: 2P - N =35

=> P=E=44 ,N=53

MZ-MY=64.MX (1)

MZ + MY=96.MX(2)

nZ=\(\frac{1}{2}.2p_Z=p_Z\)

từ 1 và 2 => MZ=80MX<=> nZ +pZ=80.(px + nX)

<=> px + nx= \(\frac{p_z}{40}\)

và ta cũng có : MY=16.MX<=>pY + nY=0,4.Pz

rồi cứ vậy giải ra

mà : px+py+pZ=P=44 nên

25 tháng 5 2019

Hiệu nguyên tử khối giữa Y và Z gấp 64 ng tử khối => My-Mz=64.Mx chứ

với có rất nhiều đoạn sai nữa

29 tháng 3 2020

1.

Ta có :

\(M_A=5,32.10^{-23}.6.10^{23}=31,86\) do vậy R là S (lưu huỳnh)

\(m_{H2O}=0,05\left(g\right)\Rightarrow n_{H2O}=\frac{0,05}{1.2+16}=\frac{1}{360}\left(mol\right)\)

Vậy số phân tử \(H_2O=\frac{1}{360}.5.10^{23}=1,67.10^{21}\)

2.

(Trong hạt nhân hạt mang điện là proton, không mang điện là notron)

Gọi số proton của R là x; số proton của X là y.

Trong hạt nhân của R số notron nhiều hơn số proton là 1 suy ra số notron là x+1.

Trong hạt nhân của X số notron bằng số proton và bằng y.

\(\Rightarrow2x+y=30\)

Ta có :

\(A_R=p+n=x+x+1=2x+1\)

\(A_X=p+n=y+y=2y\)

\(\Rightarrow\%m_R=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2.\left(2x+1\right)+2y}=74,19\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=8\end{matrix}\right.\)

Do vậy R là Na (ô số 11) và X là O (ô số 8).

Phân tử cần tìm là Na2O.

29 tháng 3 2020

Thanks bạn nhìu nha ❤

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

19 tháng 10 2016

1)CTHH của  hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )

%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%

Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a

Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)

\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3

19 tháng 10 2016

2) Gọi số proton, nơtròn là p,n

%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19%   (1)

Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR      (2)

pX = nX                                          (3)

2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR     (4)

Mà M = p + n                                  (5)

Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:

\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\)   \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419

\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)

Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)

\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O

11 tháng 3 2020

a) CTDC : X2O5

PTK: 2.71=142

2X+16.5=142

-->2X=142

-->X=31(P)

b) tổng số các hạt trong p, n, e là 115

-->p+n+e=115

-->2p+n=115(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạng không mang điện là 25 hạt

-->2p-n=25(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

p=35-->X là Br

11 tháng 6 2017

Bài 1 :

Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt

\(=>S_R=p+n+e=82\left(hạt\right)\) (1)

Tổng số hạt notron = 15/13 số hạt proton \(\Rightarrow n=\dfrac{15}{13}p\) (2)

Thay (2) vào (1) có :

\(p+e+\dfrac{15}{13}p=82\)

Mà p = e \(=>2p+\dfrac{15}{13}p=82=>\dfrac{41}{13}p=82=>p=e=26\left(hạt\right)\)

\(\)\(n=\dfrac{15}{13}.26=30\left(hạt\right)\)

11 tháng 6 2017

Gọi số hạt proton là p

Số hạt electron là e

Số hạt notron là n (p, e,n\(\in\) N*)

Theo đề ta có:

e+p+n = 82 hay 2p+n=82 (e = p)

\(n=\dfrac{15}{13}p\Leftrightarrow13n=15p\Leftrightarrow15p-13n=0\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\15p-13n=0\end{matrix}\right.\)

=> p= 26 (hạt); n= 30 (hạt)

mà e=p => e= 26 (hạt)

Vậy trong nguyên tử R có 26 hạt proton, 26 hạt electron, 30 hạt notron

Bài 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. (Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl ) Bài 2. Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 28. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố A. ( Đ/A : A là:Oxi – kí hiệu O hoặc Flo – Kí hiệu F ) Bài 3. Nguyên tử nguyên tố A...
Đọc tiếp
Bài 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52. Trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
(Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl )
Bài 2. Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 28. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố A.
( Đ/A : A là:Oxi – kí hiệu O hoặc Flo – Kí hiệu F )
Bài 3. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố A.
(Đ/A : Clo- kí hiệu là Cl )
Bài 4. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố B.
(Đ/A : Flo- kí hiệu là: F )
Bài 5. Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12. Tìm tên và kí hiệu nguyên tử nguyên tố A,B.
(Đ/A : A là Scanđi - kí hiệu là Sc
B là coban – kí hiệu Co )
Bài 6. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 16. Xác định tên và ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

Bài 7. Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 34. Trong đó có số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Tìm nguyên tố R.
(Đ/A : Natri - kí hiệu là Na )

Bài 8 : Hợp chất A có dạng công thức MXy , trong đó M là kim loại chiếm 46,67% về khối lượng. X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có nM - pM =4. Hạt nhân X có nx=px. Tổng số p của MXy là 58. Xác định các nguyên tử M và X và CTHH của A ?

Bài 9 : Nguyên tử A có nA – pA =1, nguyên tử B có nB = pB. Trong phân tử AyB có tổng số proton là 30, khối lượng nguyên tử A chiếm 74,19%. Tìm tên của nguyên tử A, B và công thức của AyB. Viết PTHH xảy ra khi cho AyB vào nước rồi bơm từ từ khí CO2 vào dung dịch thu được ?
Bài 10 : Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Viết CTPT của hợp chất trên ?

1
14 tháng 3 2018

==" chia nhỏ ra đi, nhìn đề nào đề nấy dài ngoằng đọc muốn nhức cả mắt

14 tháng 3 2018

ok xong bạn giải hộ mk nhé