K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Có : (a-b)^2 >= 0

<=> a^2+b^2 >= 2ab

<=> ab < = (a^2+b^2)/2 = 1/2

Mặt khác : a^2+b^2 >= 2ab

<=> 2.(a^2+b^2) >= a^2+b^2+2ab = (a+b)^2

<=> (a+b)^2 < = 2.1 = 2

<=> a+b < = \(\sqrt{2}\)

=> ab+2.(a+b) < = 1/2 + 2\(\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)( vì a,b dương )

Vậy Max của ab+2.(a+b) = 1/2 +2\(\sqrt{2}\) <=> a=b=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Tk mk nha

10 tháng 6 2017

ta có: a,b,c>0 mà a+b+c=1 \(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)^2\le\left(a-b\right)^2\)

tương tự và cộng theo vế: \(VT\le6\left(ab+bc+ca\right)+\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\)

\(=2\left(a+b+c\right)^2=2\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

10 tháng 6 2017

Câu hỏi của nguyen thu phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\). 2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\). 3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).1)i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu...
Đọc tiếp

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).

 

2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).

 

3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\)\(OF=b\)\(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\)\(\widehat{OFE}=\beta\).

1)

i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.

ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).

2)

i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .

ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).

0
NV
23 tháng 1 2021

\(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge\left(3-2a\right)\left(3-2b\right)\left(3-2c\right)\)

\(\Leftrightarrow9abc\ge12\left(ab+bc+ca\right)-27\)

\(\Rightarrow abc\ge\dfrac{4}{3}\left(ab+bc+ca\right)-3\)

\(P\ge\dfrac{9}{a\left(b^2+bc+c^2\right)+b\left(c^2+ca+a^2\right)+c\left(a^2+ab+b^2\right)}+\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{9}{\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)}+\dfrac{abc}{ab+bc+ca}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{ab+bc+ca}+\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{3+abc}{ab+bc+ca}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3+\dfrac{4}{3}\left(ab+bc+ca\right)-3}{ab+bc+ca}=\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

NV
21 tháng 8 2021

\(\sqrt{ab}+\sqrt{4b.c}+2\left(a+c\right)\le\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)+\dfrac{1}{2}\left(4b+c\right)+2\left(a+c\right)=\dfrac{5}{2}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{1}{a+b+c}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b+c}}\right)=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+b+c}}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{10}\ge-\dfrac{1}{10}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=4\\a=b=\dfrac{c}{4}\end{matrix}\right.\) em tự giải ra a;b;c

21 tháng 8 2021

e cảm ơn ạ

 

NV
22 tháng 12 2022

\(S=ab+2\left(a+b\right)\le\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}=\dfrac{1}{2}+2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)